Hóa Đơn Vận Chuyển Thuế Suất Bao Nhiêu

Hóa Đơn Vận Chuyển Thuế Suất Bao Nhiêu

Thuế suất thuế GTGT vận chuyển hàng hóa là gì và quy định mức thuế là bao nhiêu? Cách tính thuế vận chuyển hàng hóa như thế nào? Hãy cùng Trường Nam Logistics đi tìm đáp án trong bài viết hôm nay nhé!

Thuế suất thuế GTGT vận chuyển hàng hóa là gì và quy định mức thuế là bao nhiêu? Cách tính thuế vận chuyển hàng hóa như thế nào? Hãy cùng Trường Nam Logistics đi tìm đáp án trong bài viết hôm nay nhé!

Quy định về xuất hóa đơn vận chuyển

Quy định về xuất hóa đơn vận chuyển

Một số quy định của pháp luật về xuất hóa đơn vận chuyển như sau:

Xử phạt khi không có hóa đơn vận chuyển

Căn cứ theo quy định tại Công văn Số: 3512/TCT-CS và Khoản 1 Điều 3 Thông tư liên tịch 64/2015/TTLT-BTC-BCT-BCA-BQP thì bên nhận chở hàng là bên có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến xuất trình đầy đủ hóa đơn, chứng từ chứng minh tính hợp pháp của hàng hóa khi bị kiểm tra, thanh tra.

Nếu không xuất trình được hóa đơn, chứng từ tại thời điểm kiểm tra thì sẽ phải chịu vi phạm hành chính về hóa đơn.

Trên đây là quy định của pháp luật về hóa đơn vận chuyển. Cách ghi hóa đơn vận chuyển đúng với quy định. Nếu còn bất kỳ thông tin thắc mắc nào, liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ sớm nhất.

Đăng ký dùng thử miễn phí hóa đơn điện tử iHOADON TẠI ĐÂY

✅ iHOADON chuyên gia cao cấp về hóa đơn điện tử

✅ Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí:

- Miền Bắc: Hotline: 19006142 - Tel/Zalo: Ms. Hằng 0912 656 142

- Miền Nam: Hotline: 19006139 - Tel/Zalo: Ms Thơ 0911 876 900/ Ms. Thùy 0911 876 899

iHOADON chuyên gia cao cấp về hóa đơn điện tử

Cách tính thuế vận chuyển hàng hóa

Để tính thuế dịch vụ vận chuyển hàng hóa trên doanh thu, ta thực hiện theo hướng dẫn tại phụ lục I Thông tư số 219/2013/TT-BTC như sau:

“3) Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: tỷ lệ 3%

– Vận tải hàng hóa, vận tải hành khách;”

Theo đó, thuế vận chuyển hàng hóa sẽ được tính như sau:

Ngoài ra còn có một số loại thuế đối với hoạt động kinh doanh vận tải như: lệ phí môn bài, thuế GTGT, thuế thu nhập cá nhân/thuế thu nhập doanh nghiệp.

Lệ phí môn bài: nộp theo quy định đối với tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tại Điều 4 Nghị định số 139/2016/NĐ-CP.

Thuế GTGT: Tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh vận tải sẽ nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, thuế giá trị gia tăng sẽ được xác định như sau:

Số thuế giá trị gia tăng phải nộp = Số thuế giá trị gia tăng đầu ra – Số thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ

Căn cứ theo Khoản 2 Điều 1 Thông tư số 92/2015/TT-BTC, cá nhân kinh doanh có doanh thu mỗi năm dưới 100 triệu đồng thì không phải nộp thuế giá trị gia tăng.

Nếu doanh thu trên 100 triệu đồng/năm thì thuế GTGT được tính như sau:

Số thuế giá trị gia tăng phải nộp  = Doanh thu tính thuế giá trị gia tăng x Tỷ lệ % thuế giá trị gia tăng

Nếu cá nhân có thu nhập dưới 100 triệu đồng/năm thì không phải nộp thuế.

Với cá nhân kinh doanh vận tải thì thuế sẽ được tính như sau:

Số thuế thu nhập cá nhân phải nộp = Doanh thu tính thuế thu nhập cá nhân x Tỷ lệ % thuế thu nhập cá nhân

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp = (Thu nhập tính thuế – Phần trích lập quỹ khoa học và công nghệ (nếu có)) x Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

Trên đây là toàn bộ thông tin về thuế suất thuế GTGT vận chuyển hàng hóa mà Công ty vận chuyển hàng hóa Trường Nam Logistics đã tổng hợp được. Hy vọng bài viết đã giải đáp phần nào thắc mắc của bạn về vấn đề này.

Lập hóa đơn vận chuyển như thế nào là vấn đề mà rất nhiều kế toán doanh nghiệp quan tâm. Bài viết dưới đây của iHOADON sẽ hướng dẫn bạn cách ghi hóa đơn vận chuyển cũng như những lưu ý ghi lập hóa đơn vận chuyển nhé.

Hóa đơn vận chuyển là hóa đơn ghi nhận thông tin về hàng hóa, dịch vụ theo quy định. Hóa đơn cước vận chuyển sẽ chứng minh được nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa, đồng thời làm căn cứ thanh toán giữa hai bên.

Hóa đơn cước vận chuyển hàng hóa cũng được coi là hóa đơn tài chính. Khách hàng hoàn toàn có thể sử dụng hóa đơn này để kê khai thuế GTGT.

Khách hàng của doanh nghiệp được kê khai khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào và được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

Khi cung cấp dịch vụ vận chuyển, đơn vị sẽ cần phải cung cấp thêm:

+ Hóa đơn (Nếu hóa đơn trên 20 triệu phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt)

Người thực hiện vận chuyển hàng hóa phải xuất trình các chứng từ , hóa đơn chứng minh nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa để phòng ngừa các hành vi vận chuyển hàng hóa trái phép, buôn lậu.

Thời điểm xuất hóa đơn vận chuyển

Căn cứ theo Khoản 2 Điều 16 Thông tư 39/2014/TT-BTC và Khoản 2 Điều 9 Nghị định 123/2020/NĐ-CP thì thời điểm xuất hóa đơn vận chuyển chính là thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ vận chuyển, không phân biệt là đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.

Hướng dẫn cách ghi hóa đơn vận chuyển hàng hóa

Hướng dẫn cách ghi hóa đơn vận chuyển

Tùy theo từng đơn vị vận chuyển sẽ có cách ghi hóa đơn cước vận chuyển hàng hóa theo quy định khác nhau. Tuy nhiên mẫu hóa đơn vận chuyển hàng hóa cần phải có đầy đủ các thông tin sau đây:

Số thứ tự, tên hàng hóa, đơn vị tính, số lượng, đơn giá, thành tiền…

Ngoài các thông tin cần thiết trên, đối với hóa đơn cước vận chuyển cần lưu ý một số thông tin sau:

- Ngày cấp và hoàn thành dịch vụ cùng nhau thì được phép viết cùng một hóa đơn.

- Nếu ngày cấp dịch vụ khác ngày hoàn thành dịch vụ thì cần ghi tách thành 2 hóa đơn để tránh nhầm lẫn sau này.

- Nếu công ty đăng ký dịch vụ vận chuyển: Ngày giao hàng và ngày vận chuyển là một thì công ty xuất một hóa đơn và ghi rõ nội dung như sau: Dòng 1 ghi về hàng hóa, dòng 2 ghi về chi phí vận chuyển.

- Nếu công ty thuê công ty khác vận chuyển thì dù ngày giao hàng và ngày vận chuyển là cùng 1 ngày hay khác ngày thì công ty chỉ được viết hóa đơn tiền hàng và thuế GTGT còn chi phí vận chuyển sẽ do đơn vị cung cấp vận chuyển xuất hóa đơn và gửi lại.

Ý nghĩa thuế VAT vận chuyển hàng hóa

Thuế vận chuyển hàng hóa là công cụ tài chính được Chính phủ sử dụng để đầu tư cho các dự án cơ sở hạ tầng, chẳng hạn như xây dựng cầu đường, trường học… Nó thường được áp dụng cho hàng hóa vận chuyển trên đoạn đường dài, thu phí dưới hình thức thuế nhiên liệu, phí đường bộ. Mục đích của thuế VAT vận chuyển hàng hóa là tăng nguồn tiền cho các khoản đầu tư cơ sở hạ tầng, giúp cho việc vận chuyển hàng hóa trở nên hiệu quả và nhanh chóng hơn.

Loại thuế này cũng khuyến khích các công ty vận chuyển hàng hóa của họ bằng đường bộ hoặc đường sắt, vì đánh thuế tùy thuộc vào quãng đường di chuyển. Điều này khuyến khích các doanh nghiệp chuyển từ phương thức vận chuyển truyền thống (tàu, máy bay) sang vận chuyển hàng hóa đường bộ giúp tối ưu chi phí hơn. Những quỹ này có thể được sử dụng để xây dựng đường, cầu mới hoặc các dự án công trình công cộng phục vụ cho người dân trong khu vực.

Xem thêm: Phí bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa là gì?

Điều kiện khi xuất hóa đơn vận chuyển

Nếu dịch vụ vận chuyển hàng hóa có cước phí từ 200.000 VNĐ trở lên thì khi người mua nếu không lấy hóa đơn thì nhà xe vẫn phải lập hóa đơn và ghi rõ nội dung người mua không lấy hóa đơn.

Khách hàng khi sử dụng dịch vụ vận chuyển hàng hóa thì nên yêu cầu cung cấp hóa đơn để có căn cứ tính mức thu chi, đền bù thiệt hại trong trường hợp không mong muốn xảy ra.

Quy định thuế suất GTGT vận chuyển hàng hóa

Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 13 Thông tư số 219/2013/TT-BTC hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều Luật Thuế giá trị gia tăng có quy định như sau:

“Số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng bằng tỷ lệ % nhân với doanh thu áp dụng như sau:

– Doanh nghiệp, hợp tác xã đang hoạt động có doanh thu hàng năm dưới mức ngưỡng doanh thu một tỷ đồng, trừ trường hợp đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế quy định tại khoản 3 Điều 12 Thông tư này;

– Doanh nghiệp, hợp tác xã mới thành lập, trừ trường hợp đăng ký tự nguyện theo hướng dẫn tại khoản 3 Điều 12 Thông tư này;

– Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam không theo Luật Đầu tư và các tổ chức khác không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật, trừ các tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển và khai thác dầu khí.

– Tổ chức kinh tế khác không phải là doanh nghiệp, hợp tác xã, trừ trường hợp đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.

b) Tỷ lệ % để tính thuế GTGT trên doanh thu được quy định theo từng hoạt động như sau:

– Phân phối, cung cấp hàng hóa: 1%;

– Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu: 5%;

– Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: 3%;

– Hoạt động kinh doanh khác: 2%.

c) Doanh thu để tính thuế GTGT: là tổng số tiền bán hàng hóa, dịch vụ thực tế ghi trên hóa đơn bán hàng đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT bao gồm các khoản phụ thu, phí thu thêm mà cơ sở kinh doanh được hưởng.”

Xem thêm: Một số quy định mới về vận chuyển hàng hóa