Xklđ Hàn Quốc Năm 2022 Là Gì Tốt Nghiệp Thpt Không Chuyên Môn

Xklđ Hàn Quốc Năm 2022 Là Gì Tốt Nghiệp Thpt Không Chuyên Môn

Từ năm 2025 trở đi, thí sinh thi tốt nghiệp THPT sẽ thực hiện 4 bài thi, trong đó 2 môn thi bắt buộc (Toán, Ngữ văn) và 2 môn thi tự chọn (Ngoại ngữ, Lịch sử, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ).

Từ năm 2025 trở đi, thí sinh thi tốt nghiệp THPT sẽ thực hiện 4 bài thi, trong đó 2 môn thi bắt buộc (Toán, Ngữ văn) và 2 môn thi tự chọn (Ngoại ngữ, Lịch sử, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ).

THI 4 MÔN CÓ GIÚP GIẢM DẠY THÊM, HỌC THÊM TRÀN LAN?

Việc không thi ngoại ngữ bắt buộc cũng gây băn khoăn vì Chính phủ và Bộ GD-ĐT có Đề án dạy học ngoại ngữ quốc gia với mục tiêu muốn cải thiện chất lượng dạy và học môn học này. Bộ GD-ĐT giải thích gì, thưa ông?

Việc lựa chọn môn thi chúng tôi đã cân nhắc kỹ lưỡng trên cơ sở phân tích Chương trình GDPT 2018, đặc thù môn học, kinh nghiệm quốc tế và tình hình thực tiễn trong nước. Mọi môn học (có đánh giá bằng điểm số, phù hợp thi trên giấy) trong đó có ngoại ngữ đều được tổ chức thi.

Bộ GD-ĐT xác định ngoại ngữ là môn học quan trọng, có tính bắt buộc ở các bậc học. Ở bậc tiểu học, THCS, THPT theo Chương trình GDPT 2018, ngoại ngữ là môn học bắt buộc với mọi HS từ lớp 3 cho đến lớp 12. Ở bậc học CĐ, ĐH, ngoại ngữ cũng là môn học duy nhất tiếp tục được quy định một cách bắt buộc (Quyết định 1982/QĐ-TTg 2016 phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam) về chuẩn đầu ra (bậc 2 với trình độ CĐ, bậc 3 với trình độ ĐH theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của VN).

Như vậy, dù không thi bắt buộc với mọi HS ở kỳ thi tốt nghiệp THPT nhưng ngoại ngữ vẫn là môn học bắt buộc với mọi HS từ lớp 3 đến hết các bậc học CĐ, ĐH, kết quả học tập môn ngoại ngữ ở các bậc học này có ý nghĩa quan trọng ngay trong quá trình học tập mà không phụ thuộc vào kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Ngoại ngữ là một trong 2 môn thí sinh lựa chọn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025

Một ngoại ngữ bất kỳ đều có 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Với đặc điểm của kỳ thi tốt nghiệp THPT hiện nay là làm bài thi trên giấy nên với môn ngoại ngữ, chỉ đánh giá được kỹ năng đọc. Do vậy việc đánh giá năng lực ngoại ngữ là phù hợp hơn bởi đánh giá quá trình (đầy đủ 4 kỹ năng) hơn là đánh giá tổng kết (chỉ 1 kỹ năng đọc ở kỳ thi tốt nghiệp THPT).

Các nước trong khu vực và trên thế giới, rất ít quốc gia lựa chọn ngoại ngữ là môn thi bắt buộc trong kỳ thi cấp quốc gia. Ở VN, kết quả môn ngoại ngữ của kỳ thi tốt nghiệp THPT của HS là rất chênh lệch giữa các khu vực khác biệt về cơ sở vật chất và đầu tư học tập cho con người. Ví dụ với môn tiếng Anh, các địa phương có điểm trung bình cao nhất là TP.HCM, Bình Dương, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng... các địa phương có điểm trung bình thấp nhất là Hà Giang, Điện Biên, Sơn La, Đắk Nông... Sự chênh lệch này đã thấy trong nhiều năm, như vậy dù có là môn thi bắt buộc với mọi HS nhưng nếu không tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất và con người thì kết quả học ngoại ngữ vẫn khó được cải thiện.

Thi 2 môn tự chọn tốt nghiệp THPT, thí sinh sẽ ít lựa chọn thi tiếng Anh

Như vậy, để cải thiện chất lượng học tập ngoại ngữ, Bộ GD-ĐT xác định phải dựa trên nền tảng cải thiện về cơ sở vật chất và đầu tư cho con người trong việc giảng dạy và học tập.

Dư luận lo lắng nhiều về tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan và cho rằng cần thay đổi cách thức thi cử, kiểm tra, đánh giá. Bộ GD-ĐT có thể cho biết phương án và cách thức thi mới có giải quyết được tình trạng HS phải học thêm quá nhiều để ôn thi như hiện nay không?

Với phương án thi 2 môn bắt buộc và 2 môn tự chọn, HS được lựa chọn môn học và thi theo đúng năng lực sở trường; do đó, chúng tôi cho rằng HS có thể tự học theo đam mê và sở thích để phát huy tối đa năng lực và tăng khả năng tự học của các em.

Bạn đã từng nghe qua cụm từ “chuyên môn nghiệp vụ” chưa? Đây là một trong những yêu cầu cơ bản yêu cầu người lao động phải đáp ứng được trong quá trình làm việc. Ở bất kỳ một ngành nghề nào cũng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ. Vậy bạn đã thực sự hiểu rõ khái niệm này chưa? Hãy để StudentJob giúp bạn hiểu hơn về khái niệm chuyên môn nghiệp vụ qua những ví dụ về chuyên môn nghiệp vụ bạn nhé!

"Chuyên môn nghiệp vụ" là một cụm từ thường được sử dụng trong lĩnh vực công việc để chỉ mức độ kiến thức, kỹ năng và năng lực chuyên môn mà một người có trong một lĩnh vực cụ thể. Cụm từ này được ghép từ “chuyên môn” và “nghiệp vụ” nghe có vẻ tách rời nhưng sự thật chúng lại có liên quan mật thiết đến nhau. Hãy cùng StudentJob phân tích chi tiết hơn nhé:

Chuyên môn là hệ thống kiến thức, kỹ năng và năng lực của một người trong một lĩnh vực cụ thể. Kiến thức chuyên môn là những kiến thức lý thuyết cơ bản và chuyên sâu về lĩnh vực đó. Kỹ năng chuyên môn là những kỹ năng thực hành cần thiết để áp dụng kiến thức chuyên môn vào công việc. Năng lực chuyên môn là khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng chuyên môn để giải quyết các vấn đề trong công việc.

Nghiệp vụ là những thao tác, quy trình, thủ tục cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể. Nghiệp vụ được hình thành qua quá trình học tập, đào tạo và kinh nghiệm làm việc.

Như vậy, chuyên môn nghiệp vụ là sự kết hợp giữa kiến thức, kỹ năng và năng lực chuyên môn của một người trong một lĩnh vực cụ thể. Chuyên môn nghiệp vụ là yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất và hiệu quả công việc của một người.

Chuyên môn nghiệp vụ của Giáo viên

Đối với nghề nghiệp giáo viên, chuyên môn nghiệp vụ bắt buộc đó là khả năng truyền đạt kiến thức và chuẩn bị giáo án. Điều quan trọng nhất đối với người làm nghề giáo đó là phải có kiến thức chuyên sâu trong môn học mình giảng dạy. Điều này bao gồm cả sự hiểu biết vững về nội dung lý thuyết và ứng dụng thực tế trong môi trường giáo dục. Trong chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên, có thể bao gồm các kỹ năng:

Kỹ năng giảng dạy. Kỹ năng giảng dạy là một khía cạnh quan trọng của chuyên môn nghiệp vụ, bao gồm khả năng truyền đạt thông tin một cách rõ ràng và hấp dẫn.

Kỹ năng quản lý lớp học. Ngoài ra, kỹ năng quản lý lớp học cũng là chuyên môn nghiệp vụ quan trọng. Đây là một chuyên môn nghiệp vụ không hề đơn giản. Bởi giáo viên cần phải có khả năng quản lý thời gian tốt để vừa làm công việc giảng dạy vừa quan tâm đến tất cả học sinh trong lớp. Ngoài ra, giáo viên cũng là người giải quyết xung đột xảy ra giữa các học sinh và tạo ra một môi truờng học tập tích cực.

Kỹ năng quan sát và đánh giá. Quan sát và đánh giá là những công việc quan trọng để theo dõi tiến trình học tập của học sinh. Kỹ năng này không chỉ giúp giáo viên xem xét và cải thiện quy trình giảng dạy mà còn tạo điều kiện cho sự phát triển cá nhân của học sinh.

Khả năng chịu được áp lực. Khả năng chịu được áp lực là một yếu tố quan trọng giúp giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục. Đặc biệt là các giáo viên nhận giảng dạy cho những trẻ em bị khuyết tật bẩm sinh, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn thường phải đi vận động,...

Ngoài ra, giáo viên cần nâng cao kỹ năng lãnh đạo, và giải quyết vấn đề để đáp ứng thách thức đa dạng trong việc giảng dạy. Hơn nữa, ở bất kì lĩnh vực nào, việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp là cũng yếu tố không thể thiếu để đảm bảo rằng giáo viên hướng dẫn học sinh một cách đúng đắn và tích cực.