Trường Đại Học Văn Hóa Nghệ Thuật Quân Đội

Trường Đại Học Văn Hóa Nghệ Thuật Quân Đội

Khoa Mỹ thuật đặt trọng tâm vào việc kết hợp giữa giảng dạy và thực tiễn xã hội, cũng từ đó bảo đảm vấn đề việc làm khi sinh viên ra trường và phát huy được sở học chuyên môn một cách cao nhất. Phương pháp giảng dạy lấy sinh viên làm trung tâm, hướng dẫn và phát huy tối đa năng lực sáng tạo của sinh viên, phù hợp với ngành học đòi hỏi sự sáng tạo và lối tư duy cá nhân. Hiện nay, khoa Mỹ thuật đào tạo 5 chuyên ngành: Hội họa, Thiết kế thời trang, Thiết kế công nghiệp, Nhiếp ảnh. Khoa Mỹ thuật thành lập vào năm 1985, ban đầu đào tạo hai chuyên ngành là Hội họa, Nhiếp ảnh ở bậc học trung cấp. Cho đến năm 1995 Khoa đã đào tạo được 6 khóa. Đến năm 1996, sau khi nhà trường chuyển lên bậc Cao đẳng, Khoa Mỹ thuật mở rộng ngành đào tạo, bao gồm: Hội họa, Nhiếp ảnh, Sư phạm mỹ thuật. Vào năm học 1999-2000 mở thêm ngành Thiết kế thời trang, Đồ họa vi tính (năm 2009 đổi tên ngành là Thiết kế công nghiệp). Ngoài các lớp chính quy đào tạo tại trường, Khoa Mỹ thuật còn tham gia đào tạo các lớp cao đẳng Sư phạm Mỹ thuật tại các địa phương như Sóc Trăng, Trà Vinh, Đăk Lăk… Trong quá trình dạy và học, Khoa Mỹ thuật thường xuyên tổ chức triển lãm với những tác phẩm là các sáng tác mới của giảng viên và những bài tốt nghiệp của sinh viên các ngành Thiết kế thời trang, Thiết kế công nghiệp, Sư phạm Mỹ thuật, Hội hoạ và Nhiếp ảnh theo định kỳ hàng năm tại Bảo tàng Mỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh. Khoa còn thường xuyên tổ chức biểu diễn chương trình thời trang với quy mô chuyên nghiệp (tại Nhà triển lãm Thành phố, Nhà hát Bến Thành, Nhà văn hóa Thanh niên, Trung tâm văn hóa Quận 5, Bảo tàng Mỹ thuật Tp. HCM…), nhằm tạo điều kiện cho giảng viên, sinh viên trao đổi, nghiên cứu học thuật với giới chuyên môn. Nhiều sinh viên của Khoa đạt được thành quả cao trong các cuộc thi, ghi được dấu ấn trong xã hội, được sự thừa nhận của giới chuyên môn. Đặc biệt, chuyên ngành Thiết kế thời trang và Thiết kế công nghiệp có tỉ lệ cao về số sinh viên ra trường nhận được việc làm phù hợp với chuyên môn.

Khoa Mỹ thuật đặt trọng tâm vào việc kết hợp giữa giảng dạy và thực tiễn xã hội, cũng từ đó bảo đảm vấn đề việc làm khi sinh viên ra trường và phát huy được sở học chuyên môn một cách cao nhất. Phương pháp giảng dạy lấy sinh viên làm trung tâm, hướng dẫn và phát huy tối đa năng lực sáng tạo của sinh viên, phù hợp với ngành học đòi hỏi sự sáng tạo và lối tư duy cá nhân. Hiện nay, khoa Mỹ thuật đào tạo 5 chuyên ngành: Hội họa, Thiết kế thời trang, Thiết kế công nghiệp, Nhiếp ảnh. Khoa Mỹ thuật thành lập vào năm 1985, ban đầu đào tạo hai chuyên ngành là Hội họa, Nhiếp ảnh ở bậc học trung cấp. Cho đến năm 1995 Khoa đã đào tạo được 6 khóa. Đến năm 1996, sau khi nhà trường chuyển lên bậc Cao đẳng, Khoa Mỹ thuật mở rộng ngành đào tạo, bao gồm: Hội họa, Nhiếp ảnh, Sư phạm mỹ thuật. Vào năm học 1999-2000 mở thêm ngành Thiết kế thời trang, Đồ họa vi tính (năm 2009 đổi tên ngành là Thiết kế công nghiệp). Ngoài các lớp chính quy đào tạo tại trường, Khoa Mỹ thuật còn tham gia đào tạo các lớp cao đẳng Sư phạm Mỹ thuật tại các địa phương như Sóc Trăng, Trà Vinh, Đăk Lăk… Trong quá trình dạy và học, Khoa Mỹ thuật thường xuyên tổ chức triển lãm với những tác phẩm là các sáng tác mới của giảng viên và những bài tốt nghiệp của sinh viên các ngành Thiết kế thời trang, Thiết kế công nghiệp, Sư phạm Mỹ thuật, Hội hoạ và Nhiếp ảnh theo định kỳ hàng năm tại Bảo tàng Mỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh. Khoa còn thường xuyên tổ chức biểu diễn chương trình thời trang với quy mô chuyên nghiệp (tại Nhà triển lãm Thành phố, Nhà hát Bến Thành, Nhà văn hóa Thanh niên, Trung tâm văn hóa Quận 5, Bảo tàng Mỹ thuật Tp. HCM…), nhằm tạo điều kiện cho giảng viên, sinh viên trao đổi, nghiên cứu học thuật với giới chuyên môn. Nhiều sinh viên của Khoa đạt được thành quả cao trong các cuộc thi, ghi được dấu ấn trong xã hội, được sự thừa nhận của giới chuyên môn. Đặc biệt, chuyên ngành Thiết kế thời trang và Thiết kế công nghiệp có tỉ lệ cao về số sinh viên ra trường nhận được việc làm phù hợp với chuyên môn.

Lợi ích về kỹ năng sống, cộng đồng khi ở nội trú

Đối với các phụ huynh mong muốn con em mình được ở nội trú thì Trường Cao đẳng nghề số 1 – Bộ Quốc phòng có quần thể khu ký túc xá với 5 tòa nhà cao tầng, khu ở của học sinh được tổ chức riêng biệt nam nữ, khép kín có sân bóng đá, bóng truyền…và có bảo vệ trực thường xuyên.  Học sinh được rèn luyện trong môi trường quân đội, học tập tính kỷ luật, rèn luyện nếp sống văn minh, khoa học, cách ứng xử, cách sống tự lập và suy nghĩ độc lập và tham gia các động tập thể.

Đây là một trong những cách tốt nhất giúp các em có một bước đệm trung gian giữa giai đoạn hoàn toàn trong vòng tay bố mẹ và giai đoạn khá độc lập sau này ra trường. Giai đoạn này sẽ giúp học sinh trưởng thành nhanh chóng, nhưng vẫn ở trong một môi trường được kiểm soát tốt và có thể can thiệp, thay vì việc chuyển đổi một cách đột ngột từ vòng tay bố mẹ ra ngoài xã hội. Sau khoảng 1 năm theo học tại trường, so sánh với các bạn cùng trang lứa đang học THPT thì các bạn trưởng thành hơn.

Các doanh nghiệp họ yêu cầu người lao động phải có kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng làm việc nhóm và độc lập… có thể làm việc trực tiếp hơn là bằng cấp. Mà yêu cầu nguồn lao động này của các doanh nghiệp được đáp ứng thỏa mãn từ học trung cấp nghề, bởi nhóm nhân viên này thường có khả năng hòa nhập công việc nhanh. Nhà tuyển dụng không phải tốn thêm thời gian và chi phí đào tạo lại. Ngoài ra ngay từ khi nhập học lớp 10 nhà trường tư vấn định hướng cho các bạn học sinh có thể tự chọn cho mình môn ngoại ngữ mà mình yêu thích để học: Nhật Bản, Hàn Quốc… nhằm phục vụ công việc cho các bạn học sinh sau khi ra trường đi làm tại doanh nghiệp nước ngoài hoặc có nhu cầu Xuất khẩu lao động, thực tập sinh, du học..

Trường cao đẳng nghề số 1 – BQP;  Địa chỉ: Ngõ 233, tổ 7, phườngTân Thịnh, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

- kết quả của hình tượng nghệ thuật còn là sự sáng tạo của 1 lí trí sáng suốt, của sự

=> trong hình tượng nghệ thuật, tình cảm không những không đối lập với lí trí mà

chúng còn có mối quan hệ chặt chẽ

+ tình cảm luôn dc kiểm tra bằng lí trí, bằng sự nghiền ngẫm qua lí trí

+ nếu thiên về cảm xúc, hình tượng nghệ thuật sẽ trở nên thiếu sức sống

+ nếu thiên về lí trí ( có phần trội hơn), tình cảm sẽ hạn chế sự hấp dẫn, truyền cảm

của hình tương, khô khan và cứng nhắc

* sự thống nhất giữa cái khách quan và chủ quan: bắt nguồn từ mối quan hệ giữa

cái phản ánh và cái được phản ánh

- là đối tượng miêu tả nằm ngoài tác

- là sự nhận thức và đánh giá hiện thực,

là cá tính và phương pháp sáng tác của

* điều kiện của cái khách quan:

- nghệ sĩ tôn trọng cái khách quan của

chúng trong sáng tác, miêu tả như nó

đang được tồn tại mà không được bóp

méo -> nghệ thuật đảm bảo được tính

* điều kiện của cái chủ quan: phụ thuộc

vào năng lực phán đoán, vào kinh

nghiệm sống, vào lập trường chính trị,

vào đời sống tình cảm ( thế giới quan

và nhân sinh quan của người nghệ sĩ)

2. hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ

- nghệ thuật phản ánh cuộc sống ( không phải phản ánh dập khuôn mà nó phản ánh

có sự chọn lọc nhờ hư cấu, nhờ trí tưởng tượng)

 nghệ sĩ buộc phải ước lệ vì: hình tượng phản ánh khái quát cuộc sống cả chiều

rộng lẫn chiều sâu mà vẫn không phá vỡ tính toàn vẹn, sinh động vốn có

- tính ước lệ không mâu thuẫn với tính chân thực, là sự tương quan hài hòa giữa cái

Thư viện tài liệu Văn Hóa - Nghệ Thuật hay nhất cho các bạn tham khảo

Nhà Thiết Kế Nguyễn Viết Bảo sinh năm 1983 tại TT.Huế, tốt nghiệp Đại học Nghệ thuật, Đại học Huế năm 2006. Hoạt động trong lĩnh vực Thiết kế Thời trang và được biết đền với thương hiệu áo dài Huế, nhà thiết kế cho rằng ngọn nguồn của sự sáng tạo chính là những chất liệu từ kho tàng văn hóa Huế , anh đã tham gia nhiều dự án khác nhau trong khuôn khổ quảng bá hình ảnh Áo dài Huế và văn Huế đến với công chúng trong và ngoài nước. Hiện tại, anh đang điều hành công ty thời trang và sự kiện Viết Bảo QB, được nhà nước phong tặng Nghệ nhân áo dài Thừa Thiên Huế vào năm 2022.

Sinh ra và lớn lên ở xứ Huế thơ mộng, từ khi chọn mỹ thuật để theo đuổi, họa sĩ Hồ Thị Xuân Thu được học về những kiến thức mỹ thuật bài bản tại Khoa Đồ họa, Trường Đại học Mỹ thuật Huế. Sau khi tốt nghiệp (năm 1985), cô họa sĩ trẻ Hồ Thị Xuân Thu đã chọn cao nguyên Gia Lai đầy nắng gió để vẽ những bức tranh đầu tiên, rồi từng bước định hình phong cách nghệ thuật của riêng mình. Tranh của họa sĩ Hồ Thị Xuân Thu luôn gắn liền với những chuyến đi về với buôn làng. Chị đi nhiều, quan sát và vẽ tranh bằng chính cảm xúc, sự trải nghiệm của bản thân.

Lợi ích rất lớn khi vừa học nghề vừa học văn hóa sau khi học sinh tốt nghiệp lớp 9 mang lại giá trị không nhỏ bởi không chỉ dành cho thị trường lao động mà còn cả chính ở người học về cả yếu tố tài chính cũng như kiến thức, thời gian.

Lợi ích rất lớn khi vừa học nghề vừa học văn hóa sau khi học sinh tốt nghiệp lớp 9 tại Trường Cao đẳng nghề số 1- BQP bao gồm 2 hướng là:

+ Thứ nhất, học sinh tốt nghiệp THCS khi học tại trường vừa học nghề vừa học văn hoá với chương trình 7 môn theo quy định của Bộ GDĐT, sau 3 năm ra trường, học sinh có trong tay bằng trung cấp nghề hoặc cao đẳng nghề (nếu liên thông học lên hệ cao đẳng) đi làm việc ngay thay vì mất khoảng 7 năm nếu các em học cấp 3 sau đó học cao đẳng.

+ Thứ 2, học sinh tốt nghiệp THCS khi học tại trường vừa học nghề vừa học văn hoá với chương trình 4 môn theo quy định của Bộ GDĐT, sau 2 năm các em đã có bằng trung cấp trong tay, các em hoàn thành chương trình văn hóa THPT theo quy định của Bộ GD&ĐT và bằng trung cấp nghề, sau đó các em sẽ học liên thông 1,5 năm để có bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề.

Trong thời gian học nghề ở trường ở 2 trình độ (trung cấp và cao đẳng) học sinh sẽ được thực hành với khối lượng từ 70-75% số giờ, ngoài ra các em còn được đi thực tập đúng với ngành nghề đào tạo.

Vậy giá trị lợi ích rất lớn khi học song song giữa học nghề và học văn hóa mang lại ra sao sẽ được liệt kê dưới đây:

Đối với các bạn tốt nghiệp THCS Sau 3 năm học, các bạn sẽ có 2 bằng cấp 3 và bằng trung cấp nghề hoặc cao đẳng nghề; trong khi nếu học THPT các bạn chỉ mới tốt nghiệp lớp 12. Ngay khi mới 18 tuổi các bạn đã có nhiều hướng đi để lựa chọn: đi làm ngay để kiếm sống, hay đăng ký thi tuyển vào đại học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc học sinh vẫn có thể chọn hình thức học liên thông lên cao hơn như CĐ-ĐH. Vậy là, các bạn chỉ mất 5,5 năm thay vì 7 năm nếu chọn con đường từ THPT lên ĐH, 3 – 4 năm thay vì 6 năm nếu từ THPT học tiếp CĐ.

Nếu chọn học Trung cấp nghề sau THCS thay vì học tiếp PTTH, thì sau 3 năm học các bạn có tấm bằng Trung cấp chứng thực về tay nghề, kiến thức chuyên môn, bạn còn được chứng nhận hoàn thành chương trình THPT, đặc biệt chương trình này còn được rút gọn, giảm tải về nội dung học. Hơn thế nữa, bằng Trung cấp nghề còn có giá trị hiện hành trên phạm vi cả nước và mang lại những cơ hội nghề nghiệp không hề kém cạnh so với các bậc học khác.

Tiêu chí tuyển sinh bằng hình thức xét tuyển từ hồ sơ đã có bằng tốt nghiệp THCS. Do đó, các bạn học sinh giảm bớt áp lực về vấn đề phải thi cử. Bên cạnh đó, nhà trường mở rộng đối tượng tuyển sinh đến các nhóm khác như: sinh viên học nâng cao từ các trường sơ cấp, cơ sở đào tạo; sinh viên hay người đã đi làm muốn học văn bằng 2.

Đối với các bạn tốt nghiệp THCS nếu tiếp tục học THPT thì các khoản chi phí vẫn phải đóng góp thường xuyên; nếu các bạn học trung cấp nghề thì sẽ được miễn phí học phí học nghề và nội trú song song cùng học văn hóa với mức học phí có cũng như không thì lựa chọn học nghề giúp phụ huynh, học sinh đỡ “đau đầu” về chi phí tiền học cho con em mình. Bên cạnh đó, còn giúp tiết giảm một số chi tiêu trong ăn ở, đi lại, học thêm…