Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 2/2024 (từ ngày 16/2 đến ngày 29/2/2024) đạt 28,41 tỷ USD, tăng 46,7% (tương ứng tăng 9,05 tỷ USD) so với kết quả thực hiện trong kỳ 1 tháng 2/2024 (từ ngày 01/2 đến ngày 15/2/2024).
Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 2/2024 (từ ngày 16/2 đến ngày 29/2/2024) đạt 28,41 tỷ USD, tăng 46,7% (tương ứng tăng 9,05 tỷ USD) so với kết quả thực hiện trong kỳ 1 tháng 2/2024 (từ ngày 01/2 đến ngày 15/2/2024).
Dựa vào Điều 86 Luật Hải quan 2014, trị giá hải quan hàng nhập khẩu chính là chi phí thực mà doanh nghiệp phải trả tính đến cửa khẩu nhập lần đầu tiên. Định nghĩa này được áp dụng trên cơ sở của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại hoặc theo các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết.
Bên cạnh đó, theo Điều 86 của Luật Hải quan 2014, trị giá hải quan được quy định rõ như sau:
Căn cứ để kiểm tra, xác định giá hải quan quy định rõ ràng và được ban hành tại Khoản 1 Điều 21 Nghị định 08/2015/NĐ-CP. Việc kiểm tra, xác định giá trị hải quan sẽ căn cứ theo các tiêu chí của:
Trên đây là những thông tin liên quan đến trị giá hải quan hàng nhập khẩu để các doanh nghiệp nắm rõ và thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước. Nếu doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu thêm về thủ tục và quy định của cơ quan hải quan hãy theo dõi website của Dolphin Sea Air hoặc liên hệ Hotline 1900986813 của chúng tôi được hỗ trợ nhé!
Khai báo hải quan được thực hiện bằng một tờ khai hải quan, trong đó mô tả số lượng và giá trị hàng hóa cũng như những mục cần thiết cụ thể liên quan đến lô hàng. Thông thường việc khai báo hải quan phải được thực hiện sau khi hàng hóa đó vào khu vực Hozei (khu vực thực hiện khai báo và làm thủ tục thông quan) hoặc một điểm chỉ định trước. Tuy nhiên, đối với một số mặt hàng cụ thể, cần sự phê chuẩn của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, việc khai báo phải được thực hiện trong khi hàng hóa được xác định ở trên tàu, xà lan hoặc trước khi được đưa tới Hozei.
Về nguyên tắc, việc khai báo hải quan phải do người nhập khẩu hàng hóa thực hiện. Song trên thực tế, nhà môi giới khai thuê hải quan sẽ tiến hành những thủ tục hải quan này theo uỷ quyền của nhà nhập khẩu. Những loại chứng từ cần thiết khi làm thủ tục khai báo hải quan theo Luật Hải quan, điều 68: Một tờ khai hải quan (form C-5020) phải được khai làm 3 bản và nộp cho Hải quan, kèm với những chứng từ sau: Hóa đơn; Vận đơn đường biển hoặc Vận đơn hàng không; Giấy chứng nhận xuất xứ (khi áp dụng thuế suất nhập khẩu theo WTO); Giấy chứng nhận xuất xứ theo chế độ ưu đãi thuế quan (Form A); Phiếu đóng gói, giấy biên nhận vận tải, đơn bảo hiểm; Giấy phép, giấy chứng nhận, tuỳ theo yêu cầu của luật lệ khác ngoài Luật Hải quan (khi việc nhập khẩu một số hàng hóa nhất định bị hạn chế theo những đạo luật và quy định này); Bản khai chi tiết về việc giảm hoặc miễn thuế nhập khẩu hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc hàng miễn thuế; Bảng tính thuế (khi hàng hóa phải chịu thuế)
Hàng hoá nhập khẩu trong khu vực Hozei
Căn cứ theo Luật Hải quan Nhật Bản tại điều 67-2, nhà nhập khẩu phải khai báo hàng nhập khẩu cho Hải quan sau khi hàng hóa tới từ nước ngoài đến cửa khẩu và mang vào trong khu vực Hozei. Thông thường, Hải quan kiểm tra nội dung của từng lần tờ khai hải quan. Việc kiểm tra chỉ bắt đầu sau khi hàng vào trong khu vực Hozei. Hệ thống kiểm tra trước khi hàng đến được thiết lập để quản lý những yêu cầu một cách linh hoạt và trong trường hợp không cần thiết phải kiểm tra hàng hải quan sẽ cho phép cấp giấy phép nhập khẩu ngay sau khi xuất trình bộ tờ khai hải quan. Việc kiểm tra hàng trước khi tới được tiến hành trước khi hàng được đưa vào khu Hozei. Theo đó, những mặt hàng cụ thể áp dụng hệ thống kiểm tra trước khi hàng đến như: Những chuyến hàng cần thông quan nhanh chóng do bản chất của hàng hóa như thực phẩm tươi sống; Những mặt hàng cần điều kiện giao hàng chặt chẽ; Những mặt hàng bán theo thời vụ như hàng phục vụ Giáng sinh và năm mới; Những mặt hàng cần những thủ tục tuân theo luật pháp và quy định khác; Những mặt hàng cần kiểm tra nhiều như những mặt hàng cần nhiều chứng từ kèm theo.
Những chuyến hàng thuộc diện kiểm tra trước khi hàng đến là: Những mặt hàng đầy đủ những chứng từ yêu cầu; Những mặt hàng đòi hỏi vận tải biển đường dài hoặc được vận chuyển quá cảnh (transit); Những mặt hàng nhập khẩu trên cơ sở định kỳ. Việc khai báo trước khi hàng đến được hoàn thành thông qua việc nộp một mẫu (form) khai báo trước khi hàng đến (sử dụng tờ khai hải quan thông thường). Những chứng từ như trên được gửi kèm theo tờ khai hải quan. Tờ khai hải quan trước khi hàng đến được nộp cho cơ quan Hải quan kiểm soát một khu vực Hozei nhất định. Tuy nhiên, nếu Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan cho phép nộp bộ chứng từ hải quan này cho một cơ quan hải quan khác thì Hải quan khu vực có thể sử dụng một quy trình khác, có tham khảo Tổng cục Hải quan và thuế suất.
Thời hạn nộp hồ sơ được quy định như sau: Bộ hồ sơ hải quan có thể được nộp bất kỳ lúc nào sau khi vận đơn đường biển (hoặc vận đơn hàng không) liên quan đến việc khai báo được cấp và sau khi tỷ giá hối đoái của ngày khai báo hàng nhập khẩu đó được công bố. Tỷ giá hối đoái so với đồng USD, đồng bảng Anh và một số ngoại tệ mạnh khác thường được công bố trong ngày thứ ba của tuần trước đó. Ngay khi bộ chứng từ phải nộp đó sẵn sàng, việc khai báo hàng có thể được thực hiện trước khi hàng đến 11 ngày.
Đối với khai báo nhập khẩu: Khi một chuyến hàng được đưa vào khu vực Hozei để kiểm tra sơ bộ và tất cả những yêu cầu đó đều được đáp ứng để khai báo hải quan theo Luật Hải quan, như hoàn thành tất cả những quy trình khác theo quy định của những luật lệ khác và nếu như nhà nhập khẩu thông báo cho Hải quan về việc khai báo nhập khẩu, Hải quan sẽ coi việc khai báo trước khi hàng đến như khai báo hải quan chính thức.
Danh mục những loại hàng hoá hạn chế nhập
Những mặt hàng hạn chế nhập khẩu thường chịu sự điều chỉnh của những luật và quy định trong nước. Theo điều 70 của Luật Hải quan, trong trường hợp hàng hạn chế nhập khẩu, nhà nhập khẩu phải được cấp giấy phép và phê chuẩn liên quan đến việc nhập khẩu hàng hóa theo Luật Hải quan, để phục vụ việc kiểm tra hoặc đáp ứng những yêu cầu cần thiết khác. Vì vậy, khi hàng hóa nhập khẩu yêu cầu phải có một giấy phép hoặc một giấy phép chuẩn theo luật và quy định khác ngoài Luật Hải quan, nhà nhập khẩu phải trình lên loại giấy chứng nhận cho phép theo những đạo luật hay quy định này.
Các quy định xung quanh vấn đề trị giá hải quan rất phức tạp và mất nhiều thời gian để tìm hiểu kỹ càng. Đặc biệt, các doanh nghiệp cần nắm thật kỹ các quy định của Luật hải quan để thực hiện đúng theo pháp luật. Một số những câu hỏi thường gặp trong quá trình thực hiện thủ tục khai trị giá hải quan là:
Dựa theo Điều 20 Thông tư 39/2015/TT-BTC đã ban hành, nguyên tắc khai và nộp tờ khai trị giá hải quan được thực hiện như sau:
Theo quy định, tờ khai trị giá hải quan hàng nhập khẩu sẽ lập thành 02 bản, cơ quan hải quan lưu trữ 1 bản, chủ của đơn hàng vận tải giữ 1 bản. Tờ khai trị giá sẽ được lưu trữ kèm với tờ khai hàng hóa nhập khẩu theo luật pháp đã ban hành.