Trại Cai Nghiện Ở Vũng Tàu

Trại Cai Nghiện Ở Vũng Tàu

Được biết cơ sở điều trị nghiện ma túy Đồng Nai được xây dựng tại ấp Bình Tiến, xã Xuân Phú được xây dựng cách đây khoảng 30 năm. Đến nay cơ sở vật chất xuống cấp, chật chội không đáp ứng được nhu cầu chăm sóc, điều trị bệnh cho số lượng học viên ngày một tăng cao. Năm 2016, nơi đây từng xảy ra nhiều lần “vỡ trại” do dập phá vì quá tải. Theo đó, tháng 11/2018, UBND Tỉnh đã cho khởi công xây dựng cơ sở mới tại ấp Bàu Sình, xã Suối Cao. Cơ sở này có diện tích xây dựng khoảng 19,5ha/45,4 ha, với tổng mức đầu tư khoảng 300 tỷ đồng. Bao gồm các hạng mục như: khu hành chính, khu quản lí học viên, khu thăm gặp, nhà ăn, y tế, dạy nghề,…Ngoài ra còn có các công trình phụ trợ, công trình hạ tầng kĩ thuật khác như: chòi canh, tường rào, hệ thống cấp thoát nước, xử lí nước thải,vv…cơ sở này đảm bảo tốt mọi điều kiện trong công tác quản lí, giáo dục và điều trị bệnh cho khỏang 1.000 học viên.

Được biết cơ sở điều trị nghiện ma túy Đồng Nai được xây dựng tại ấp Bình Tiến, xã Xuân Phú được xây dựng cách đây khoảng 30 năm. Đến nay cơ sở vật chất xuống cấp, chật chội không đáp ứng được nhu cầu chăm sóc, điều trị bệnh cho số lượng học viên ngày một tăng cao. Năm 2016, nơi đây từng xảy ra nhiều lần “vỡ trại” do dập phá vì quá tải. Theo đó, tháng 11/2018, UBND Tỉnh đã cho khởi công xây dựng cơ sở mới tại ấp Bàu Sình, xã Suối Cao. Cơ sở này có diện tích xây dựng khoảng 19,5ha/45,4 ha, với tổng mức đầu tư khoảng 300 tỷ đồng. Bao gồm các hạng mục như: khu hành chính, khu quản lí học viên, khu thăm gặp, nhà ăn, y tế, dạy nghề,…Ngoài ra còn có các công trình phụ trợ, công trình hạ tầng kĩ thuật khác như: chòi canh, tường rào, hệ thống cấp thoát nước, xử lí nước thải,vv…cơ sở này đảm bảo tốt mọi điều kiện trong công tác quản lí, giáo dục và điều trị bệnh cho khỏang 1.000 học viên.

BÁN LỀU CẮM TRẠI VŨNG TÀU, LỀU LẮP RÁP DÀNH CHO 2 – 4 – 6 – 8 – 10 – 14 NGƯỜI

Lều lắp ráp là loại lều mà các thành phần lều tách rời nhau, khi cần sử dụng thì lắp ráp từng phần để thành 1 chiếc lều sử dụng. Ưu điểm của lều lắp ráp là giúp cho lều đóng gói nhỏ gọn hơn và nhiều kiểu mẫu đa dạng hơn cho bạn lựa chọn.

Hiện tại dù là lều lắp ráp nhưng những nhà sản xuất đều đã tối ưu sản phẩm để việc dựng lều dễ dàng hơn. Với những mẫu lều bên dưới bạn chỉ cần 5-10 phút để dựng hoặc nhanh hơn nếu có kinh nghiệm dựng lều.

Tương tự như những mầu lều tự bung, để chọn ra một chiếc lều lắp ráp chất lượng cần phải có kinh nghiệm. Hiểu được điều đó, Shop Lều chọn lọc ra những mẫu lều chất lượng giới thiệu đến bạn. Mong muốn giúp bạn nhanh chóng tìm được 1 chiếc lều chất lượng phục vu cho nhu cầu của mình.

THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ SHOP LỀU ĐỂ BẠN AN TÂM MUA HÀNG

PS : Nếu thấy bài viết hữu ích hãy chia sẻ cho bạn bè được biết. Nếu có thắc mắc hoặc trao đổi hãy để lại bình luận bên dưới bài viết. Thanks!

Lần đầu chứng kiến những người "ngáo đá" chạy ùa về phía mình, chị Nguyễn Ngọc Vân (47 tuổi, ngụ tại Cần Giuộc, Long An) lùi về sau theo phản xạ. Những con người vốn ôm mặc cảm cũng khựng lại.

Vài phút sau, trấn tĩnh lại, Vân chủ động tiến đến nhóm nam giới đang cai nghiện, vỗ vai thân mật: "Chị đã chấp nhận quen đại ca mấy em thì không có gì làm chị sợ". Mọi người bật cười...

Chính sự quan tâm, chăm sóc chân thành dành cho người nghiện của anh Bình khiến chị Vân cảm mến (Ảnh: NVCC).

Anh Nguyễn Văn Bình (51 tuổi) kể, lớn lên trong sự chiều chuộng của gia đình, thời niên thiếu anh đã sa ngã, bập vào ma túy từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

Bắt đầu từ năm 1995, một vài người bạn Việt kiều rủ rê, cung cấp heroin, Bình dấn sâu dần vào con đường nghiện ngập và thành "con nghiện" đói thuốc nặng 3 năm sau đó.

Đến cuối năm 1998, kết hôn được một năm, Bình sửng sốt phát hiện bản thân đã mắc căn bệnh thế kỷ HIV. Thời điểm đó, tinh thần đi xuống, sự kỳ thị nặng nề khi xã hội mặc định HIV là người không đạo đức, Bình hận đời, càng trượt dài.

Nỗi đau từ ma túy, căn bệnh HIV và cái chết của người vợ cũ mãi là ám ảnh trong lòng anh Bình (Ảnh: NVCC).

Cú thức tỉnh đến với nam thanh niên là lúc nhận tin vợ mang thai trong khi bản thân sản phụ cũng mang căn bệnh lây từ mình. Bình ăn năn, quyết tâm muốn làm lại cuộc đời nhưng rồi nhận ra thực tế phũ phàng, bản thân mãi không thể dứt ra khỏi "cái chết trắng".

"Năm 2004, tôi bị bắt đi cai nghiện theo Nghị định 20. Tôi đi vài năm thì ở nhà vợ mất vì HIV. Tôi đau đớn dày vò nhưng theo hướng bất cần, phá phách. Năm 2011, bị bác sĩ đuổi, tôi thấy tuyệt vọng, chọn cách tự sát, mong kết thúc tất cả", anh Bình kể.

Nhưng chết không thành, người thân càng xa lánh anh hơn. Vất vưởng, không còn nơi nào để đi, số phận đưa Bình đến một trung tâm cai nghiện ở đường Chánh Hưng (quận Bình Chánh, TPHCM). Lần đầu tiên, một mục sư mở rộng cửa chào đón, Bình bất giác thấy tia sáng le lói cuối hầm ngục. Suốt thời gian sau đó, dù biết anh có bệnh, tất cả mọi người ở trung tâm vẫn chủ động săn sóc, dạy dỗ, giúp Bình quay trở lại con đường đúng.

"Sau đó tôi bỏ được thuốc, cảm thấy cuộc sống và quá khứ cũng an yên hơn. Mặc dù có thể rời đi thế nhưng tôi vẫn quyết định ở lại trung tâm để chăm sóc những người từng như mình. Vậy mà 12 năm đã trôi qua...", anh Bình nhớ lại.

Cùng thời điểm ấy, chị Nguyễn Ngọc Vân cũng rơi vào cảnh đổ vỡ hôn nhân. Để có đủ tiền trang trải nuôi con nhỏ, chị Vân lao đầu vào công việc bất kể ngày đêm. Thế nhưng, nỗi đau tình cảm vẫn chưa thể nguôi ngoai trong lòng người phụ nữ.

Một buổi tối năm 2017, chị Vân vô tình đọc được dòng trạng thái của anh Bình trên mạng xã hội. Lần đầu tiên chị thấy có người đàn ông sẵn sàng kể hết quá khứ hãi hùng ăn chơi, hút chích, cờ bạc, rồi nhiễm HIV... như thế.

"Mọi người thường hay dùng mạng xã hội để nói những điều tốt đẹp, nhưng anh Bình là người đầu tiên dám kể xấu, phơi bày những góc khuất đen tối của chính mình. Ai đọc qua cũng hãi hùng chứ! Vậy mà anh ấy đã làm việc dũng cảm thế. Tôi thầm cảm phục người đàn ông có quá khứ đen tối đó", chị Vân nói.

Từ lời bình luận động viên chân thành chị Vân viết dưới dòng trạng thái đó, cả hai bắt đầu trò chuyện. Sau 2 tháng, chị Vân chính thức đề nghị được gặp mặt, đồng thời muốn đến tận nơi để chứng kiến anh Bình làm việc.

Chị cho biết, đó là một phép thử xem anh Bình có thật thà hay chỉ cố tạo vỏ bọc hào nhoáng, nâng cao bản thân.

Sau 2 năm bầu bạn, cuối cùng anh Bình đã vượt qua mặc cảm để tiến tới cùng chị Vân (Ảnh: NVCC).

Ngày chị tới theo lời hẹn, lần đầu thấy có người phụ nữ bước vào trại cai nghiện, ngay lập tức, 2-3 người "ngáo đá" lao đến. Theo phản xạ, chị Vân lùi về phía sau. Hành động vô tình ấy lập tức khiến nhóm người khựng lại mà chỉ sự chân thành sau đó của chị mới có thể "phá băng" mặc cảm.

"Lui tới trại cai nghiện, tôi thấy mọi thứ thật lắm! Tôi không ở hoàn cảnh của từng người để hiểu cặn kẽ nhưng tôi nhận ra, không phải ai đi vào con đường đó cũng xấu, cũng đều mang gương mặt của ác quỷ. Và người đàn ông có quá khứ đen tối của tôi thực sự phúc hậu, cao thượng làm sao!", chị Vân nói.

Cuối tuần nào chị Vân cũng đưa con mang quà đến trung tâm cai nghiện. Anh Bình cũng dần có thiện cảm về sự chân thành của người phụ nữ xa lạ nhưng luôn tâm niệm chỉ xem chị như bạn bè.

"Đối với tôi, cuộc sống đầy đau khổ đã qua rồi. Cái chết của người vợ cũ mãi luôn là nỗi ân hận ám ảnh với tôi. Nhưng suốt thời gian đó, Vân vẫn ở bên tôi, không đòi hỏi, thúc giục. Cô ấy chấp nhận, hy sinh âm thầm", anh Bình nói.

2 năm sau khi quen biết, anh Bình lên tiếng: "Có lấy anh thì em xác định anh có thể bỏ hôn nhân nhưng không bỏ nghề này. Em đồng ý không?".

Hôm đó, chị Vân xúc động bật khóc.

Hiện tại cả hai cùng tham gia chăm sóc, quản giáo người nghiện, nhiễm HIV tại trung tâm ở Long An (Ảnh: NVCC).

2 năm quen biết, 4 năm hôn nhân, đến giờ chị Vân chưa từng nghĩ đến 2 chữ "hối hận". Nghĩ về quá khứ bi thương, chị tâm niệm, đó là những thử thách để vợ chồng chị được gặp nhau, chữa lành cho nhau. Thế nên, trong cuộc sống, dù không tránh được những lần bất hòa nhưng mọi mâu thuẫn đều được hóa giải, kết thúc bằng từ "Bé yêu!" anh Bình gọi vợ.

Bản thân mang nhiều bệnh, trong đó có HIV/AIDS nhưng anh Bình vẫn sống khỏe mạnh, tích cực. Để thể hiện trách nhiệm, bảo vệ vợ, anh đều đặn uống thuốc ức chế virus, tự nguyện đình sản nam để không thêm gánh trách nhiệm cho vợ, lỡ bản thân ra đi. Anh chị tận tâm tận sức chăm sóc những đứa con riêng của cả hai.

Sau kết hôn, chị Vân chính thức phụ giúp chồng việc chăm sóc, quản giáo những người nghiện ma túy là nữ tại Trung tâm giải cứu gia đình Nissi ở xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc, Long An. Sự đồng hành, san sẻ và cả hy sinh đi trên con đường hành thiện khiến cặp đôi thêm gắn kết.

"Đối với tôi, anh Bình hơn cả người chồng, là người đồng hành, cùng chí hướng. Cuộc sống bên những người từng lầm đường cũng cho vợ chồng tôi nhiều bài học, để rồi qua bao sóng gió, giờ đây tôi đã tìm thấy bình an, hạnh phúc cho cuộc đời mình", chị Vân mỉm cười.