Thư Giới Thiệu Xin Việc Làm

Thư Giới Thiệu Xin Việc Làm

Nội dung bài viết được cố vấn chuyên môn bởi TS. Lê Ánh - CEO Trung tâm Lê Ánh - Giảng viên khóa học hành chính nhân sự tại trung tâm đào tạo thực hành Lê Ánh.

Nội dung bài viết được cố vấn chuyên môn bởi TS. Lê Ánh - CEO Trung tâm Lê Ánh - Giảng viên khóa học hành chính nhân sự tại trung tâm đào tạo thực hành Lê Ánh.

III. Tầm Quan Trọng Của Thư Xin Việc

Thư xin việc chính là chìa khóa để mở ra cánh cửa mới, tiến một bước đến với vòng phỏng vấn xin việc. Theo một cuộc khảo sát mới nhất của nhóm Office Team (Careerbuilder) cho thấy rằng, có tới 86% các nhà tuyển dụng công nhận thư xin việc đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình tìm việc bởi thư xin việc được xem là cơ sở để nhà tuyển dụng xem CV của ứng viên.

»»» Khóa Học Hành Chính Nhân Sự Online - Tương Tác Trực Tiếp Với Chuyên Gia Nhân Sự Hàng Đầu

Một thư xin việc hoàn chỉnh phải đủ 4 phần:

- Phần đầu tiên là tiêu đề bức thư, gồm tên của ứng viên, vị trí muốn ứng tuyển và thông tin liên lạc.

- Phần thứ hai là mở bài, lưu ý phải dùng các kính ngữ như “kính thưa” để thể hiện sự tôn trọng, và thái độ cầu khiến đối với nhà tuyển dụng. Phần này bạn chỉ cần nêu khái quát, và nêu rõ lý do, mục đích của lá thư này. Tiếp theo là một đoạn văn ngắn giới thiệu đầy đủ thông tin về bạn.

- Phần thứ ba là thân bài, chính là nội dung chính của bức thư. Phần này bạn cần đi vào chi tiết hơn, bổ sung ý cho phần phía trên bằng cách nêu rõ các thông tin chính yếu như trình độ học vấn, kinh nghiệm, kỹ năng làm việc, những ưu điểm của bạn để thuyết phục nhà tuyển dụng thấy được khả năng của bạn.

- Phần cuối cùng là kết thư, bạn chỉ cần tóm tắt lại nội dung đã nói bên trên và cần cho nhà tuyển dụng thấy được mong muốn đảm nhận công việc đó của bạn. Cũng như đưa ra một lời cam đoan, hứa hẹn nếu nhận được vị trí đó bạn sẽ làm gì.

BẠN MUỐN CÓ NHỮNG THÔNG TIN GÌ TRONG THƯ GIỚI THIỆU?

Đừng bao giờ phó mặc cho người được lựa chọn muốn viết gì thì viết trong thư giới thiệu du học. Bởi vì điều này rất có thể sẽ khiến mọi nỗ lực trước đó của bạn trở thành công cốc. Hãy lưu ý những điểm sau:

Cuối cùng đừng quên dành cho người viết một khoảng thời gian để suy nghĩ nên viết thư giới thiệu du học như thế nào, điều này sẽ giúp thư giới thiệu được đầu tư chỉn chu nhất và ấn tượng nhất. Sau khi nhận được giấy mời nhập học đừng quên thông báo và cám ơn người viết thư giới thiệu nhé.

Hi vọng là qua bài viết này bạn đã biết cách xin Recommendation Letter cho hồ sơ du học của mình. Nếu cần hỗ trợ thêm về quá trình chuẩn bị hồ sơ du học, hãy liên hệ với Việt Nam Hiếu Học theo số hotline để được hỗ trợ nhé.

Cách trả lời thư xin việc bằng tiếng Anh

Khi CV của bạn được chấp nhận và được mời tới buổi phỏng vấn xin việc, bạn nên trả lời theo mẫu sau

- Đầu tiên là lời chào Dear Hiring team/To whom it may in concern (nếu bạn không biết chính xác tên nhà tuyển dụng), nếu biết rõ bạn nên ghi là Dear Mr./Mrs./Ms. (+tên nhà tuyển dụng/người quản lý bộ phận tuyển dụng/trưởng bộ phận bạn ứng tuyển)

- Cảm ơn nhà tuyển dụng đã gửi lời mời phỏng vấn cho bạn:

+ Thank you for the invitation to interview for the Marketing Manager position.

+ I would like to thank you for your consideration for my application for the position of…[vị trí bạn ứng tuyển]

- Xác nhận lịch phỏng vấn nếu bạn có thể theo lịch người ta hẹn bạn, nếu không thể bạn cứ đưa ra thời gian phù hợp với bạn.

+ I’m writing to confirm the interview details …

+ I appreciate the opportunity and I look forward to meeting with (Hiring Manager) on (date) at (time) in your (location) office.

- Đưa ra yêu cầu hoặc thắc mắc của bạn về buổi phỏng vấn nếu có

- Cuối cùng là kết thư và ký tên, bạn nên nhấn mạnh rằng sẽ đến phỏng vấn đúng giờ và kết thúc là lời chào trân trọng cùng chữ ký, và thông tin liên lạc.

Mẫu thư giới thiệu bản thân ngắn gọn bằng tiếng Anh

My full name is Nguyen Thu Trang. I am a twenty-two-year-old designer in my last semester at Vietnam National University, majoring in Design. I saw your post on the website jobsgo.vn saying you were looking for a designer, and I thought I’m suitable for this position.

I was an intern at some companies: Boo, Gau Uniform, Boo. With my spirit of learning effort, I am being promoted to lead the design team within 9 months of working.

My goals are Advertising Concept and graphic design for advertising programs; Contribute to the brand identity process as well as bring products to users.

Proficient in 2D graphic design software such as CorelDRAW, Illustrator, Adobe Photoshop. The ability to think design and create high, composing skills and complete the Style Graphic used for InfoGraphic, Motion Graphic & Animation … with Illustrator are some of the strong points in my career. Besides, I can use Microsoft office fluently and communicate in basic English. Above are some of my information, and I hope they can give you a clearer look about me.

Thank you for your time and consideration.

Xem thêm: 10 cách giới thiệu bản thân ấn tượng với nhà tuyển dụng

Trên đây là “bí kíp” giúp bạn có một bức thư giới thiệu xin việc ấn tượng. Hãy đính kèm email này cùng với CV để tạo ấn tượng đầu với nhà tuyển dụng. JobsGO chúc bạn luôn có một khởi đầu tốt trong mọi công việc của mình.

(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

Bên cạnh thành tích học tập cùng bài luận Statement of Purpose hay Personal Statement, thì Recommendation Letter (thư Tiến cử hay còn gọi là thư giới thiệu) cũng là một trong những yếu tố góp phần thuyết phục hội đồng tuyển sinh tại các trường đại học quốc tế.

Tại các trường đại học Việt Nam việc yêu cầu thư giới thiệu hoặc thư tiến cử chỉ xuất hiện một số ít tại các trường quốc tế lớn trong nước. Nhưng với các trường đại học trên thế giới, thư giới thiệu là một trong những yêu cầu bắt buộc, đặc biệt quan trọng để xin học bổng du học. Vậy làm thế nào để có được một thư giới thiệu tin cậy và thuyết phục được hội đồng xét tuyển. Hãy theo dõi bài hướng dẫn xin Recommendation Letter của Việt Nam Hiếu Học nhé.

CHỌN AI ĐỂ VIẾT THƯ GIỚI THIỆU?

Việc chọn ai để viết thư giới thiệu rất quan trọng, vậy nên bạn cần phải cân nhắc thật kỹ để có thể có được lá thư giới thiệu có tính sát thực và đáng tin cậy hơn.

Đối với những trường yêu cầu thư giới thiệu đến từ giáo viên, bạn nên chọn những giáo viên có học hàm cao nhất có thể. Tuy nhiên bạn nên cân nhắc chọn những giáo viên đã từng giảng dạy bạn, thầy cô trong nhóm nghiên cứu, hoặc những thầy cô quen thân. Bởi vì họ đã từng tiếp xúc với bạn, có thể hiểu rõ bạn về thế mạnh, định hướng nghề nghiệp trong tương lai. Do vậy nên thư giới thiệu sẽ được đánh giá cao hơn.

Đối với những trường yêu cầu thư giới thiệu đến từ các đơn vị bạn đã làm việc. Tốt nhất bạn nên xin thư giới thiệu từ người quản lý trực tiếp của mình. Lý do cũng như đã đưa ra ở trên, đó sẽ là những lời nhận xét chính xác và đáng tin cậy nhất.

Trong bài viết An Inside Look At The Brutal Business School Admissions Process, Jay Bhatti cho biết: “Chúng tôi nhận được những bức thư giới thiệu từ các nhà lãnh đạo thế giới, thượng nghị sĩ, giám đốc điều hành. Tuy nhiên trừ khi người được giới thiệu đã từng làm cho những người nói trên, những bức thư giới thiệu còn lại thường rất chung chung, không có chiều sâu. Tốt nhất bạn nên xin thư giới thiệu từ một người từng trực tiếp quản lý và đánh giá những thành tích, kiến thức và kỹ năng của bạn.”

I. Cover Letter Là Gì? Thư Xin Việc Là Gì?

Cover letter tiếng Việt là thư xin việc, đây là một dạng tài liệu có độ dài tầm một trang được gửi đến nhà tuyển dụng, trong thư người viết mô tả về các thế mạnh, cũng như các kỹ năng, kinh nghiệm, bằng cấp phù hợp với vị trí công việc.

Thư xin việc đóng vai trò quan trọng, là yếu tố quyết định xem nhà tuyển dụng có nên xem CV (hồ sơ xin việc) của ứng viên hay không. Việc sàng lọc ban đầu là cần thiết và rất quan trọng, vì vậy bạn cần phải thể hiện tốt trong vòng đầu này.