Đại dịch Covid-19 ngăn trở những chuyến bay khiến chúng ta khó về thăm nhà. Để nói chuyện với gia đình để biết về tình hình của nhau thì chúng ta có thể gọi điện hoặc nhắn tin qua mạng xã hội, nhưng những lúc muốn gửi quà, đồ dùng về cho gia đình hoặc tài liệu liên quan đến công việc thì chỉ còn cách là sử dụng dịch vụ chuyển phát quốc tế. Chúng ta cùng tìm hiểu cách gửi hàng và tài liệu về Việt Nam nhé. 〈Nguyễn Việt Hà〉
Đại dịch Covid-19 ngăn trở những chuyến bay khiến chúng ta khó về thăm nhà. Để nói chuyện với gia đình để biết về tình hình của nhau thì chúng ta có thể gọi điện hoặc nhắn tin qua mạng xã hội, nhưng những lúc muốn gửi quà, đồ dùng về cho gia đình hoặc tài liệu liên quan đến công việc thì chỉ còn cách là sử dụng dịch vụ chuyển phát quốc tế. Chúng ta cùng tìm hiểu cách gửi hàng và tài liệu về Việt Nam nhé. 〈Nguyễn Việt Hà〉
Có những mặt hàng không được phép gửi theo đường hàng không. Một người bạn khác có kể tôi chuyện bạn thường gửi thực phẩm chức năng và các mặt hàng thường dụng khác cho cha mẹ ở Việt Nam. Một lần, bạn mang một gói hàng 20kg trong đó có thuốc nhuộm tóc đi bưu điện gửi. Sau khi đưa hóa đơn thì nhân viên bưu điện cho biết “Thuốc nhuộm tóc không gửi được qua đường hàng không”. Bạn đành mở thùng hàng ra, để lại mấy hộp thuốc nhuộm tóc rồi đóng lại.
Sau đây là vài mặt hàng không được gửi qua đường hàng không.
Đây là hình thức có lẽ học sinh sinh viên khi về nước hoặc gia đình chuyển nhà rất hay sử dụng vì giá cả rẻ. Đồ có thể đóng thành từng thùng dưới 30kg. Nếu trọng lượng 2kg thì chi phí chỉ là 1.600 yên. Tuy nhiên vì giá cước rẻ nên mất thời gian 1-3 tháng mới tới (Tùy nơi gửi mà thời gian chuyển phát có thể dao động).
Khi bạn tôi về nước sau khi học tập tại Nhật, có những thùng đồ gửi bằng đường biển thường 2 tháng sau mới tới tay bạn tại Việt Nam. Đối với sách, gửi đường biển được thêm giảm giá. Đồ gửi bằng đường biển bạn lưu ý phải đóng kĩ chống móp méo đồ đạc, đóng đồ gửi nên bao gói chống thấm nước.
Chúng tôi đã làm thử đăng ký gửi đồ trên mạng để tìm hiểu cước phí của từng hình thức chuyển phát. Đây là số liệu tính đến tháng 8/2021 nên có thể có ảnh hưởng của đại dịch vi-rút corona. Ngoài ra, tùy nơi gửi mà số liệu cũng có thể khác nhau.
◆ Trường hợp gói hàng nặng 10kg
◆ Trọng lượng 2kg, gửi từ Tokyo
external link Trang tính thử cước phí, thời gian chuyển phát ra nước ngoài (Bưu điện Nhật Bản)
Ảnh: Hóa đơn gửi hàng (Theo trang web của Bưu điện Nhật Bản)
Khi gửi hàng hóa chuyển phát quốc tế tại bưu điện cần phải kèm hóa đơn để trình hải quan.
external link Hướng dẫn cách ghi hóa đơn
external link Tải mẫu hóa đơn
Đây là dịch vụ chuyển phát quốc tế nhanh nhất tới hơn 120 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới với trọng lượng hàng hóa hoặc tài liệu tối đa là 30kg. Với dịch vụ EMS thì chỉ mất khoảng 3-4 ngày là hàng hóa gửi từ Nhật Bản có thể đến các thành phố lớn của Việt Nam và mất khoảng từ 5 ngày tới 1 tuần đối với bưu cục ở các tỉnh khác.
Nếu sinh sống tại Nhật Bản các bạn sẽ nhận thấy khắp mọi nơi trên đất Nhật, từ thành thị đến nông thôn, chỗ nào cũng có bưu điện. Tính đến cuối tháng 7/2021, Nhật Bản có tất cả 23.793 bưu điện, kể cả những địa điểm bưu điện đơn giản, nhận gửi hàng hóa ra nước ngoài.
Bưu điện Nhật Bản, ngoài dịch vụ chuyển phát thư từ, hàng hóa, còn có dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm nhân thọ… Dịch vụ bưu điện được nhiều người nước ngoài ở Nhật sử dụng. Về dịch vụ chuyển phát ra nước ngoài ở Nhật Bản thì ngoài Bưu điện ra, còn có dịch vụ của các hãng chuyển phát nhanh đa quốc gia như Fedex hay DHL tuy nhiên sử dụng dịch vụ này chủ yếu là về giấy tờ thương mại cần nhanh và chi phí cũng khá cao. Vì vậy thông thường người ta hay gửi bằng đường chuyển phát qua bưu điện hoặc các hãng vận chuyển khác như Sagawa, Yamato. Trước hết chúng tôi xin giới thiệu về dịch vụ chuyển phát quốc tế của Bưu điện Nhật Bản.
Cũng tương tự như EMS, đây là dịch vụ gửi hàng bằng đường hàng không nhưng giới hạn với hàng hóa nặng 2kg, với tổng 3 cạnh không quá 90cm. Hình thức này rẻ hơn EMS. Đối với các mặt hàng như thực phẩm khô, quần áo hoặc những mặt hàng tương đối nhẹ thì đây là dịch vụ khá tiện lợi. Dịch vụ này có 2 hình thức: “ePacket Quốc tế” và “ePacket Quốc tế light”. Tương tự như EMS, với dịch vụ này, chúng ta có thể làm trước nhãn tại nhà thông qua ứng dụng “Trang cá nhân Dịch vụ Bưu chính Quốc tế”.
Gửi theo hình thức “ePacket Quốc tế” từ Nhật về Việt Nam, với trọng lượng 2kg thì phí gửi là 2.400 yên, 1kg là 1.500 yên. Trung bình gửi từ Tokyo về Việt Nam mất 8 ngày (tính đến tháng 8/2021). Đối với 1 số nước, dịch vụ này cũng áp dụng hình thức truy vết và có bảo hiểm với mức đền bù tối đa là 6.000 yên.
external link Bảng giá gửi hàng ePacket Quốc tế
Cách nhập hàng từ Trung Quốc về Việt Nam nào là tốt nhất?
Các cách nhập hàng từ Trung Quốc về Việt Nam bao gồm: trực tiếp sang Trung Quốc đánh hàng, ghép nhóm đánh hàng, nhập hàng online trên các trang thương mại điện tử (taobao, 1688, Tmall và Alibaba) và sử dụng dịch vụ của các đơn vị vận chuyển trung gian. Bạn băn khoăn không biết nhập hàng Trung Quốc bằng cách nào sẽ đảm bảo các tiêu chí: an toàn, nhanh chóng, tiết kiệm?
Bằng cách trực tiếp sang Trung Quốc đánh hàng hoặc ghép nhóm đánh hàng, bạn sẽ được trực tiếp cảm nhận, đánh giá chất lượng hàng hóa, dễ dàng thương lượng giá cả và chủ động thời gian nhập hàng. Bên cạnh đó, 2 cách nhập hàng này tồn tại nhiều nhược điểm lớn đó là tốn kém công sức, chi phí và cần đảm bảo về phương tiện vận tải.
Nhập hàng bằng phương thức đặt online trên các sàn thương mại điện tử hay sử dụng dịch vụ vận chuyển trung gian cũng có những ưu nhược điểm nhất định. Tiết kiệm thời gian, chi phí, thao tác đặt hàng nhanh chóng là lợi thế giúp 2 hình thức này được ưa chuộng hơn. Tuy nhiên, bằng cách nhập qua sàn thương mại điện tử bạn sẽ gặp rào cản về mặt ngôn ngữ (tiếng Trung) và các thủ tục thanh toán quốc tế phức tạp.
Dịch vụ ship hàng Trung - Việt nhanh chóng và tiết kiệm
Thông thường các bưu kiện hàng hóa gửi về cho gia đình, hàng không có giá trị quá cao, một số bạn Việt Nam cũng lựa chọn các hẵng vận chuyển do người Việt Nam làm chủ, nói được tiếng Việt, có dịch vụ đóng hộ hàng và giá cả khá hợp lý là 1000 Yên/ 1 kg. Một số các công ty Logistic có dịch vụ gửi đồ chuyên về Việt nam như sau:
external link Công ty vận chuyển Hanabee (tiếng Việt, tiếng Nhật và tiếng Anh)
Ngoài ra, dịch vụ gửi đồ của một số hãng như Yamato, Sagawa hay Nittsu cũng được người Nhật sử dụng với các dịch vụ gửi đồ cao cấp hay chuyển nhà từ nước này qua nước khác. Các hãng này có dịch vụ trọn gói đóng bọc đồ, gửi hàng hóa ngoại cỡ, hay gửi những hàng hóa đặc biệt như tranh, đồ dễ vỡ… Tuy nhiên giá cả của những hẵng này đắt hơn bưu điện, nếu có nhu cầu các bạn có thể tra cứu thêm qua website của các hãng nhé.
external link Dịch vụ Chuyển phát Quốc tế Sagawa ※ Chú ý có nhiều công ty đặt tên gần giống!
external link Dịch vụ Chuyển phát Quốc tế Yamato
external link Dịch vụ Chuyển phát Quốc tế Nittsu
Hy vọng các bạn có thể tận dụng tốt các dịch vụ gửi hàng ở Nhật Bản phù hợp với nhu cầu của mình.
Gửi đồ, gửi hàng từ Trung Quốc về Việt Nam như thế nào ? Hàng nội địa Trung luôn được đánh giá cao trên thị trường tiêu dùng bởi ưu thế về chất lượng, kiểu dáng và đặc biệt là giá thành rẻ. Do đó mà nhu cầu nhập hàng Trung Quốc về kinh doanh hoặc sử dụng của các cá nhân, tập thể, doanh nghiệp ngày càng tăng cao. Dịch vụ ship hàng từ Trung Quốc về Việt Nam cũng theo đó mà diễn nhộn nhịp hơn.