Giờ Làm Việc Hành Chính: Đâu Là Sự Thực Sự?
Giờ Làm Việc Hành Chính: Đâu Là Sự Thực Sự?
, bạn cần biết về định nghĩa và đặc điểm của cơ quan hành chính Nhà nước.
Cơ quan hành chính là một bộ phận quan trọng trong bộ máy nhà nước, được thành lập trên cơ sở Luật định, thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn trong từng lĩnh vực nhất định.
Cơ quan hành chính nhà nước có những dấu hiệu đặc thù, phân biệt với các cơ quan khác của Nhà nước:
- Cơ quan hành chính Nhà nước có chức năng quản lý hành chính nhà nước - hoạt động chấp hành và điều hành là hoạt động mang tính dưới luật;
- Cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền nhất định, giới hạn trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước do pháp luật quy định;
- Các cơ quan hành chính Nhà nước có mối liên hệ trong hệ thống, cấp trên cấp dưới tạo thành một hệ thống thống nhất từ Trung ương đến cơ sở.
Theo Điều 94 Hiến pháp 2013, Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội, Quốc hội, Chủ tịch nước.
Cơ cấu của Chính phủ quy định tại Điều 95 Hiến pháp gồm: Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số. Cơ cấu, số lượng thành viên của Chính phủ do Quốc hội quyết định.
Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và các nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước.
Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng Chính phủ và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng về nhiệm vụ được phân công. Khi Thủ tướng vắng mặt, một Phó Thủ tướng được Thủ tướng ủy nhiệm thay mặt lãnh đạo công tác của Chính phủ.
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực mà mình được phân công phụ trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ.
Từ ngày 02/10/1999, Quyết định 188/1999/QĐ-TTg về chế độ tuần làm việc 40 giờ (tuần làm việc 5 ngày) có hiệu lực thi hành.
Như vậy, quy định tuần làm việc 5 ngày áp dụng từ năm 1999.
Khi thực hiện chế độ tuần làm việc 40 giờ trong 5 ngày, các đơn vị phải bảo đảm các điều kiện sau :
- Hoàn thành khối lượng công việc được giao, bảo đảm số lượng, chất lượng và hiệu quả;
- Không tăng chi phí hành chính; không tăng biên chế, không tăng quỹ lương; trừ một số trường hợp đặc biệt quỹ tiền lương có thể tăng nhưng tổng chi phí nói chung không tăng;
- Bảo đảm giải quyết kịp thời các thủ tục hành chính theo yêu cầu của tổ chức và cá nhân;
- Đối với các đơn vị làm việc liên tục 24/24 giờ, phải sắp xếp, tổ chức chế độ ca, kíp hợp lý trên cơ sở biên chế hiện có để bảo đảm các điều kiện nêu trên;
- Đối với các đơn vị do tính chất công việc không thực hiện nghỉ hàng tuần vào ngày thứ bảy và chủ nhật thì sắp xếp nghỉ vào ngày khác trong tuần.
Cơ quan nhà nước có làm việc thứ 7 không? Quy định làm việc ngày thứ 7 với cán bộ công chức viên chức (Hình từ internet)
Các đơn vị cơ sở này được tổ chức và hoạt động dưới sự giám sát của cơ quan hành chính Nhà nước. Tuy không phải là cơ quan hành chính Nhà nước nhưng lại thuộc hệ thống bộ máy hành chính Nhà nước.
Các đơn vị cơ sở thuộc bộ máy hành chính Nhà nước hợp thành có 02 loại:
- Đơn vị cơ sở hành chính sự nghiệp như: bệnh viện, trường học, học viện… Đây là những đơn vị có tài sản riêng, đội ngũ cán bộ công nhân riêng. Các đơn vị này hoạt động trong các lĩnh vực chuyên môn riêng và hoạt động bằng nguồn ngân sách của Nhà nước.
- Đơn vị cơ sở kinh doanh như: tổng công ty, công ty, liên hiệp xí nghiệp, xí nghiệp, lâm trường… hoạt động trong lĩnh vực kinh tế, sản xuất.
Trên đây là thông tin về: Cơ quan hành chính nhà nước bao gồm những đơn vị nào? Nếu có thắc mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài 190 để được hỗ trợ.
⚡⚡CẦN GẤP NHÂN VIÊN DỌN DẸP QUẦY HÀNG**ĐỊA CHỈ LÀM VIỆC: Hồ Chí Minh các quận chi nhánh Thủ Đức, Gò Vấp, Quận 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Tân Bình, Hóc Môn.
** CÔNG VIỆC : Sắp Xếp Hàng Hoá đúng thứ tự và vị trí ; lau dọn quầy hàng, sàn nhà, kệ hàng, sản phẩm.Từ 25 Tuổi - 55 Tuổi** THỜI GIAN LÀM VIỆC :_ Sáng 7g30_11g30 ( 4 Tiếng )_ Chiều 13g_17g00 ( 4 Tiếng )_ Cả Ngày 7g30_17h ( 8 Tiếng )** MỨC LƯƠNG CHÍNH :_ Ca 8 tiếng: 8.500.000 + chuyên cần & phụ cấp._Ca 4 tiếng: 4.000.000 + chuyên cần & phụ cấp.** YÊU CẦU :_ Thái Độ Phải Tốt, Nghiêm Túc_ Không yêu cầu ngoại hình._ Không yêu cầu Bằng Cấp._ Không có Kinh Nghiệm sẽ được Hướng Dẫn=> Nhưng Ưu Tiên Có Kinh Nghiệm** QUYỀN LỢI :_ Được nghỉ 4 ngày trong tháng._ 6 tháng tăng lương 1 lần_ Làm Thêm Lễ x2 , Tết x3** LIÊN HỆ :0️⃣9️⃣7️⃣7️⃣9️⃣7️⃣6️⃣5️⃣8️⃣0️⃣ gặp chị Kim ** Tuyển trực tiếp còn tin là còn tuyển, không đóng tiền, không thu phí !!!_____________________
#vieclam #viectimnguoi #vieclamsinhvien #parttime #fulltime #thoivu #banthoigian #chotot #vieclamchotot #vieclammuaban #timviecnhanh #vieclamsautet #vieclam2024 #thoivu #vieclamnguoilontuoi #vieclamgiohanhchinh #vieclamhochiminh #vieclamphothong #xoayca #vieclam24h #banhang #tuyendung #timvieclam
Điều 114 Hiếp pháp nêu rõ, Uỷ ban nhân dân (UBND) là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân (HĐND) và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.
UBND ở cấp chính quyền địa phương do HĐND cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của HĐND.
UBND tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của HĐND và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao.
Cơ quan hành chính nhà nước bao gồm Chính phủ và UBND các cấp (Ảnh minh họa)
Quy định làm việc ngày thứ 7 với cán bộ công chức viên chức được nêu tại Quyết định 14/2010/QĐ-TTg về tổ chức làm việc vào ngày thứ 7 hàng tuần để tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính.
Theo đó quy định về làm việc ngày thứ 7 hàng tuần để tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính như sau:
- Căn cứ nhu cầu thực tế của công dân, tổ chức và điều kiện của cơ quan hành chính nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định lựa chọn các thủ tục hành chính, cơ quan, đơn vị và địa bàn cần tổ chức làm việc 1/2 ngày hoặc cả ngày thứ bảy hàng tuần (trừ ngày lễ, ngày tết và ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật) để tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính.
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ quy định về làm việc ngày thứ bảy hàng tuần đối với các cán bộ, công chức, viên chức thuộc các cơ quan, đơn vị được tổ chức thống nhất ở Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định về làm việc ngày thứ bảy hàng tuần đối với các cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý.
- Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị tổ chức tiếp nhận, giải quyết các thủ tục hành chính vào ngày thứ bảy hàng tuần cần sắp xếp, bố trí lao động một cách khoa học, hợp lý để không tăng biên chế, không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường vào các ngày làm việc khác trong tuần, bảo đảm hiệu quả công việc.
Như vậy, cơ quan nhà nước có làm việc thứ 7 không thì còn tùy thuộc vào nhu cầu thực tế và điều kiện của cơ quan.
Chế độ, chính sách và bảo đảm điều kiện làm việc ngày thứ 7
Cán bộ, công chức, viên chức làm việc ngày thứ bảy sẽ được nghỉ bù vào các ngày khác, bảo đảm làm việc 40 giờ trong tuần theo đúng quy định tại Quyết định 188/1999/QĐ-TTg; trường hợp cán bộ, công chức, viên chức làm thêm giờ sẽ được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
Kinh phí cho việc bố trí làm việc vào ngày thứ bảy hàng tuần do ngân sách nhà nước bảo đảm và được tính vào kinh phí giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định tại Nghị định 130/2005/NĐ-CP quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước.