Du Xuân Hà Nội 2023

Du Xuân Hà Nội 2023

Thanh Xuân là một quận phía Tây Nam của nội thành Hà Nội. Quận Thanh Xuân được thành lập ngày 28 tháng 12 năm 1996, trên cơ sở tách 5 phường: Thượng Đình, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Kim Giang, Phương Liệt; 78,1 ha diện tích tự nhiên và 20.862 nhân khẩu của phường Nguyễn Trãi, 98,4 ha diện tích tự nhiên và 5.506 nhân khẩu của phường Khương Thượng thuộc quận Đống Đa; xã Nhân Chính thuộc huyện Từ Liêm và xã Khương Đình thuộc huyện Thanh Trì.

Thanh Xuân là một quận phía Tây Nam của nội thành Hà Nội. Quận Thanh Xuân được thành lập ngày 28 tháng 12 năm 1996, trên cơ sở tách 5 phường: Thượng Đình, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Kim Giang, Phương Liệt; 78,1 ha diện tích tự nhiên và 20.862 nhân khẩu của phường Nguyễn Trãi, 98,4 ha diện tích tự nhiên và 5.506 nhân khẩu của phường Khương Thượng thuộc quận Đống Đa; xã Nhân Chính thuộc huyện Từ Liêm và xã Khương Đình thuộc huyện Thanh Trì.

Căn hộ cao cấp 2 phòng ngủ tại tòa R5

☎️ Hotline, Zalo tư vấn: 0936666633/0936666633 (Đặt phòng, voucher, combo xe, vé, tổ chức tiệc, gala, sự kiện, hội nghị, team building, tour du lịch nghỉ dưỡng trọn gói giá tốt)

Đồng chí Nguyễn Thị Tuyến, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội tới dự Lễ hội.

Lễ hội Du lịch Hà Nội năm 2023 có quy mô 150 gian hàng với sự tham gia của 14 tỉnh, thành phố trên cả nước, 12 quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố Hà Nội và gần 100 đơn vị gồm các hãng hàng không, doanh nghiệp du lịch lữ hành, doanh nghiệp trong lĩnh vực ẩm thực, làng nghề...

Trong đó, tỉnh Thanh Hóa tổ chức sự kiện Tuần Văn hóa Du lịch Thanh Hóa với 17 gian hàng giới thiệu du lịch, sản phẩm OCOP và ẩm thực địa phương tại lễ hội.

So với các năm trước, Lễ hội Du lịch Hà Nội năm 2023 có nhiều nét mới, sáng tạo như: Famtrip “Tìm về kinh đô người Việt cổ” tại khu di tích thành Cổ Loa; Hội chợ xúc tiến thương mại du lịch 2023 tại huyện Mỹ Đức, Famtrip “Hành trình di sản” tại Hoàng Thành Thăng Long và làng cổ Bát Tràng; Hoạt động diễu hành xích lô tái hiện nghi lễ cưới hỏi của người Hà Nội cùng các hoạt động trình diễn văn hóa, thưởng thức ẩm thực, nghệ thuật sôi động...

Famtrip "Tìm về kinh đô người Việt cổ" với các câu chuyện của thành Cổ Loa.

Người dân đến với lễ hội được trải nghiệm những sản phẩm du lịch mang đậm dấu ấn Hà Nội như tour giả lập kết nối di sản Hoàng Thành Thăng Long-chùa Vĩnh Nghiêm-Tây Yên Tử, tour Tìm về kinh đô người Việt cổ... tại không gian phía trước tượng đài vua Lý Thái Tổ.

Tại Lễ hội, các doanh nghiệp du lịch, lữ hành còn công bố một số sản phẩm du lịch mới, xây dựng trên cơ sở những điểm di tích lịch sử văn hóa của Hà Nội và các địa phương. Bên cạnh đó còn có hàng nghìn tour kích cầu du lịch với mức giá ưu đãi, hàng nghìn vé máy bay khuyến mại...

Lễ hội có sự tham gia của nhiều hãng hàng không với hàng nghìn vé máy bay khuyến mại.

Đơn cử, Công ty du lịch ANZ giảm giá 30% một số tour du lịch trong nước, quốc tế và tặng kèm voucher một số dịch vụ du lịch; Công ty Vietnamtourism Hà Nội cũng có gói giảm giá cho khách đi xe buýt 2 tầng “Hanoi City Tour”. Công ty du lịch Vietravel giới thiệu hơn 20 hành trình mới cho các tour du lịch hè-thu, có ưu đãi khuyến mại lên tới 20%...

Giám đốc Công ty lữ hành Hanoitourist Lê Hồng Thái cho biết, đơn vị đang phối hợp Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội thực hiện tour du lịch học đường trong khu phố cổ; tour khám phá cổ nhạc Hà Nội... ra mắt đúng dịp lễ hội...

Các chương trình kích cầu du lịch thu hút đông đảo người dân quan tâm.

Theo lãnh đạo Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch Hà Nội, lễ hội là dịp đẩy mạnh các hoạt động giao lưu, tôn vinh và kết nối các di sản, phát triển các sản phẩm du lịch, thông qua đó thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế đến với Thủ đô Hà Nội và các địa phương liên kết.

Phát biểu khai mạc, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cho biết: “Năm 2023, Hà Nội phấn đấu đón và phục vụ hơn 22 triệu lượt khách, tăng 17,6% so năm 2022. Tổng thu từ khách du lịch phấn đấu đạt 77 nghìn tỷ đồng, tăng 28,2% so năm 2022.

Để đạt được những mục tiêu này, chính quyền, doanh nghiệp và cộng đồng làm du lịch Thủ đô cần thay đổi tư duy, đổi mới cách làm để phục hồi nhanh chóng sau đại dịch Covid-19, tạo sự phát triển đột phá. Phát triển du lịch phải gắn với văn hóa, di sản, truyền thống lịch sử dân tộc, bảo vệ môi trường và cảnh quan thiên nhiên; chú trọng tính chuyên nghiệp, hiện đại nhưng phải kết hợp chặt chẽ với bản sắc độc đáo, riêng có trong văn hóa, di sản của Hà Nội - Việt Nam.

Lãnh đạo thành phố Hà Nội cùng các đại biểu đi tham quan gian hàng tại Lễ hội.

“Bên cạnh đó, các cấp chính quyền và hội, hiệp hội du lịch cần chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở lưu trú, khu vui chơi giải trí, khu nghỉ dưỡng phức hợp, phù hợp với nhu cầu và xu hướng mới; đa dạng hóa các hình thức như du lịch hội thảo, du lịch hội nghị, du lịch tâm linh, du lịch kết hợp các giải thi đấu thể thao…”, Phó Chủ tịch Nguyễn Mạnh Quyền nhấn mạnh.

Với nhiều hoạt động trải nghiệm tour du lịch văn hóa, các hoạt động trình diễn quy mô đến hết ngày 26/3, Ban Tổ chức hy vọng người dân và khách quốc tế tham dự Lễ hội Du lịch Hà Nội năm 2023 sẽ có những trải nghiệm thú vị, ý nghĩa.

Ngày 21-11, quận Thanh Xuân tổ chức hội nghị đối thoại giữa Chủ tịch UBND quận với đại diện thanh niên trên địa bàn quận. Dự hội nghị có Phó Bí thư Thường trực Quận ủy, Chủ tịch HĐND quận Nguyễn Minh Tiến; Phó Bí thư Quận ủy, Chủ tịch UBND quận Võ Đăng Dũng; các đồng chí đại diện lãnh đạo Ban Đảng, các đoàn thể chính trị quận, các phòng ban, đơn vị thuộc quận; đại diện lãnh đạo các cơ sở Đoàn trực thuộc cùng 150 đại biểu thanh niên, 20 em thiếu nhi tiêu biểu, xuất sắc trên địa bàn quận.