Sự ra đời của văn phòng luật sư nhằm đáp ứng các yêu cầu về thực hiện thủ tục pháp lý và bảo vệ quyền lợi cho các chủ thể. Vậy, khi thành lập chi nhánh văn phòng luật sư phải làm như thế nào? Điều kiện đáp ứng ra sao sẽ được chúng tôi giải đáp trong bài viết bên dưới!
Sự ra đời của văn phòng luật sư nhằm đáp ứng các yêu cầu về thực hiện thủ tục pháp lý và bảo vệ quyền lợi cho các chủ thể. Vậy, khi thành lập chi nhánh văn phòng luật sư phải làm như thế nào? Điều kiện đáp ứng ra sao sẽ được chúng tôi giải đáp trong bài viết bên dưới!
Để thành lập chi nhánh văn phòng luật sư, bên cạnh đáp ứng các quy định của Luật luật sư thì còn phải đáp ứng những vấn đề chung của Luật doanh nghiệp, gồm:
Sau khi xác định được điều kiện để mở văn phòng luật sư, việc tiếp theo bạn cần làm đó là đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân mới với hồ sơ thủ tục được quy định rõ tại Luật Doanh nghiệp 2014. Tiếp đến, bạn tiếp tục tiến hành đăng ký hoạt động của văn phòng Luật của mình tại Sở Tư pháp ở địa phương nơi có Đoàn luật sư mà Trưởng văn phòng luật sư là thành viên. Hồ sơ đăng ký hoạt động của văn phòng luật sư gồm có:
Trên đây là một số thông tin pháp lý về điều kiện để mở văn phòng Luật sư, chi tiết hơn về vấn đề này bạn có thể tham khảo các bài viết tại trang https://phan.vn hoặc trực tiếp trao đổi với Phan Law Vietnam thông qua các phương thức liên hệ dưới đây:
PHAN LAW VIETNAM Hotline: 1900.599.995 – 0794.80.8888 Email: [email protected]
Để xác định được các điều kiện để mở văn phòng luật sư, trước hết bạn cần nắm chắc được “khái niệm” văn phòng luật sư là gì. Theo định nghĩa tại Điều 34 Luật Luật sư 2006, văn phòng luật sư là một tổ chức hành nghề luật do một luật sư thành lập được tổ chức và hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân.
Tương tự điều kiện của loại hình doanh nghiệp tư nhân, Luật sư thành lập văn phòng luật sư là Trưởng văn phòng và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi nghĩa vụ của văn phòng. Trưởng văn phòng là người đại diện theo pháp luật của văn phòng. Văn phòng luật sư có con dấu, tài khoản tuy nhiên không có tư cách pháp nhân.
Việc đặt tên cho văn phòng luật sư ngoài đáp ứng các quy định về đặt tên doanh nghiệp chung tại Luật Doanh nghiệp 2014, tên văn phòng luật sư còn phải bao gồm cụm từ “văn phòng luật sư”, không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của tổ chức hành nghề luật sư khác đã được đăng ký hoạt động, không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
ACC là bên cung cấp dịch vụ tốt nhất mà các bạn nên chọn lựa khi thực hiện các dịch vụ tư vấn pháp lý, thủ tục hành chính. Khi lựa chọn dịch vụ tư vấn pháp lý của chúng tôi, khách hàng sẽ được:
Hy vọng những thông tin trên đây của chúng tôi giúp quý khách hàng có thể nắm được các thông tin cơ bản về điều kiện thành lập chi nhánh văn phòng luật sư, hồ sơ cũng như điều kiện trên thực tế. Khi có nhu cầu giải quyết những thắc mắc nào trong cuộc sống, hãy liên lạc với ACC qua các thông tin bên dưới đê được đội ngũ, luật sư, chuyên viên có kinh nghiệm giải đáp thắc mắc nhé!
Pháp luật luôn đi đôi với đời sống, hoạt động kinh doanh, thương mại… hàng ngày. Việc tiếp cận và nắm bắt pháp luật không hề khó, tuy nhiên vận dụng pháp luật một cách hiệu quả nhất không phải là điều dễ dàng. Để có thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng pháp luật này, các tổ chức hành nghề luật sư ra đời và cung cấp những dịch vụ hỗ trợ pháp lý kịp thời. Cùng Phan Law Vietnam tìm hiểu thêm về các điều kiện để mở văn phòng Luật sư trong bài viết dưới đây!