Chồng Đi Lao Động Ở Nước Ngoài Có Bị Phạt Không Ạ Ạ

Chồng Đi Lao Động Ở Nước Ngoài Có Bị Phạt Không Ạ Ạ

Cũng giống như công an, bộ đội cũng là một nghề đặc thù vì vậy nhiều người cũng thắc mắc việc lấy chồng bộ đội có được đi ra nước ngoài không? Vậy hãy cùng đối chiếu với các điều kiện xuất cảnh (ra nước ngoài) tại Luật xuất cảnh nhập cảnh của công dân Việt Nam để tìm câu trả lời cho thắc mắc này.

Cũng giống như công an, bộ đội cũng là một nghề đặc thù vì vậy nhiều người cũng thắc mắc việc lấy chồng bộ đội có được đi ra nước ngoài không? Vậy hãy cùng đối chiếu với các điều kiện xuất cảnh (ra nước ngoài) tại Luật xuất cảnh nhập cảnh của công dân Việt Nam để tìm câu trả lời cho thắc mắc này.

Lấy chồng công an có được đi nước ngoài không?

Việc đi ra nước ngoài là cách gọi thông thường việc xuất cảnh. Xuất cảnh là việc khi công dân Việt Nam thực hiện việc ra khỏi lãnh thổ Việt nam qua cửa khẩu của Việt Nam và đến một quốc gia khác. Theo khoản 1 Điều 5 Luật xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam năm 2019, thì công dân có quyền được cấp giấy tờ xuất nhập cảnh theo quy định và được xuất nhập cảnh theo quy định.

Theo quy định thì để được xuất cảnh, công dân Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện sau:

- Thứ nhất, công dân xuất cảnh phải có giấy tờ xuất cảnh còn nguyên vẹn và còn thời hạn;

- Thứ hai, có giấy tờ chứng minh được nước đến cho nhập cảnh (như thị thực hoặc các giấy tờ chứng minh khác);

- Thứ ba, công dân không thuộc các trường hợp bị cấm xuất cảnh, tạm hoãn xuất cảnh hoặc không được xuất cảnh.

Đối chiếu với các quy định trên thì có thể thấy rằng không có quy định nào quy định người có chồng là công an thì không được đi ra nước ngoài.

Như vậy, lấy chồng công an vẫn được đi ra nước ngoài nếu đáp ứng được các điều kiện về xuất cảnh.

Điều kiện để được đi nước ngoài

Đi ra nước ngoài hay xuất cảnh là việc công dân Việt Nam sẽ ra khỏi lãnh thổ Việt Nam thông qua các cửa khẩu đến vùng lãnh thổ khác. Để được xuất cảnh thì công dân Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện quy định tại Luật xuất cảnh nhập cảnh năm 2019, gồm:

- Công dân Việt Nam khi xuất cảnh phải có giấy tờ xuất nhập cảnh còn hạn và còn nguyên vẹn;

- Công dân Việt Nam khi ra nước ngoài phải có thị thực hoặc giấy tờ chứng minh được nhập cảnh của nước cần đến, trừ trường hợp nước đó có chính sách miễn thị thực (visa) cho Việt Nam;

- Là người không thuộc các trường hợp bị cấm, bị tạm hoãn hoặc không được xuất cảnh theo quy định;

Trong đó, cụ thể một số điểm trong điều kiện xuất cảnh cần lưu ý như sau:

- Thứ nhất, giấy tờ xuất nhập cảnh được nói trong điều kiện trên bao gồm: hộ chiếu phổ thông, hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ, giấy thông hành hoặc giấy tờ khác theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Trong đó, thời hạn của hộ chiếu sẽ khác nhau tùy thuộc vào độ tuổi và loại hộ chiếu;

- Thứ hai, thị thực (visa) là giấy tờ mà quốc gia khác cấp cho công dân Việt Nam để công dân Việt Nam có quyền nhập cảnh vào nước đó. Tuy nhiên, tùy thuộc vào chính sách của mỗi nước mà có nước sẽ miễn thị thực cho công dân Việt Nam;

- Thứ ba, các trường hợp bị tạm hoãn xuất cảnh được quy định cụ thể tại điều 36 Luật xuất cảnh nhập cảnh của công dân Việt Nam năm 2019. Trong đó, có thể kể đến một vài trường hợp bị tạm hoãn ra nước ngoài như:

+ Bị can, bị cáo; người bị kiến nghị khởi tố; người bị tố giác theo quy định của Luật TTHS;

+ Người được hoãn chấp hành án phạt tù; người được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù;

+ Người nộp thuế đang bị cưỡng chế thi hành án đối với quyết định hành chính về lĩnh vực thuế;

+ Người đang bị dịch bệnh nguy hiểm có nguy cơ lây lan, truyền nhiễm ra công đồng (trừ trường hợp nước đến đồng ý cho nhập cảnh);…..

Bài viết trên đây mong rằng đã giải đáp thắc mắc cho độc giả về vấn đề "

?". Nếu còn vấn đề gì chưa rõ hoặc cần tư vấn thêm, các độc giả có thể  liên hệ tổng đài

để được giải đáp một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Luật sư Nguyễn Hải Nam, Văn phòng Luật sư Công Quyền (TP HCM), trả lời: Căn cứ quy định tại điều 6 Luật Người lao động (NLĐ) Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, quy định đi làm việc ở nước ngoài theo một trong các hình thức sau: Hợp đồng ký với doanh nghiệp (DN) hoạt động dịch vụ đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài, tổ chức sự nghiệp được phép hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài. Hợp đồng ký với DN trúng thầu, nhận thầu hoặc tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài có đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài. Hợp đồng theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề ký với DN đưa NLĐ đi làm việc dưới hình thức thực tập nâng cao tay nghề. Hợp đồng cá nhân.

Theo đó, mọi trường hợp xuất khẩu lao động hợp pháp đều được thực hiện dưới hình thức hợp đồng. Việc đưa lao động đi làm "chui" được hiểu là việc NLĐ đi làm việc ở nước ngoài không thông qua các công ty xuất khẩu lao động chính thống mà đi theo con đường tiểu ngạch (hay còn gọi là vượt biên trái phép).

Vượt biên trái phép là qua lại biên giới quốc gia mà không làm thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh theo quy định. Hành vi này sẽ bị phạt tiền từ 3-5 triệu đồng theo điểm a khoản 3 điều 17 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP. Ngoài việc bị xử phạt theo quy định của pháp luật Việt Nam, người vượt biên trái phép khi bị bắt giữ còn đối mặt với các hình thức xử lý theo pháp luật của nước sở tại như bị giam giữ, buộc lao động công ích, bị phạt tiền, bị trục xuất về nước…

Người nào lợi dụng hoạt động đưa NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài để tổ chức đưa công dân Việt Nam ra nước ngoài không đúng quy định sẽ bị phạt tiền 150 - 200 triệu đồng theo điểm b khoản 3 điều 34 Nghị định 95/2013/NĐ-CP. Trường hợp tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép sẽ có mức phạt tù cao nhất lên tới 15 năm khi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau: Đối với 11 người trở lên; thu lợi bất chính 500 triệu đồng trở lên; làm chết người.

Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền 10 - 50 triệu đồng hoặc cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định 1-5 năm (điều 349 Bộ Luật Hình sự 2015).

NLĐ đi làm việc "chui" ở nước ngoài nên cân nhắc vì phải đối mặt với nhiều rủi ro như: bất đồng ngôn ngữ, văn hóa, không được bảo vệ khi bị ngược đãi và bị cơ quan chức năng nước đến làm việc truy lùng và trục xuất.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,

doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài bị phạt 600 triệu đồng

(Dân trí) - Do vi phạm trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, 4 doanh nghiệp đã bị xử phạt hành chính 600 triệu đồng.

Ngày 29/10, tin từ Cục quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐ-TB&XH, trong tháng 10, cơ quan này đã ra quyết định xử phạt 4 công ty xuất khẩu lao động do có nhiều lỗi vi phạm trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

Cụ thể, Công ty TNHH Đầu tư, thương mại và dịch vụ Quinn Hà Nội bị phạt nặng nhất là 358,5 triệu đồng. Lý do xử phạt là vì công ty này ký không đúng mẫu hợp đồng đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đối với 11 người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc theo diện visa E7.

Thậm chí, khi chưa có văn bản chấp thuận của Bộ LĐ-TB&XH, doanh nghiệp này vẫn chuẩn bị nguồn lao động đi làm việc tại Hàn Quốc; không cam kết bằng văn bản việc ưu tiên tuyển chọn người lao động đã tham gia hoạt động chuẩn bị nguồn của doanh nghiệp; thực hiện không đúng các nội dung hợp đồng cung ứng lao động đã đăng ký và được chấp thuận...

Lao động ngồi chờ làm thủ tục đăng ký dự thi tiếng Hàn (Ảnh: Nguyễn Sơn).

Công ty TNHH Hợp tác giáo dục quốc tế Thời Đại Mới (Đà Nẵng) cũng bị Cục Quản lý lao động ngoài nước xử phạt hành chính 102,5 triệu đồng.

Nội dung vi phạm do công ty này không ghi rõ thỏa thuận về tiền dịch vụ và chi phí khác của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài với 2 lao động; chuẩn bị nguồn lao động đi làm việc tại Nhật Bản khi chưa có văn bản chấp thuận của Bộ LĐ-TB&XH; đóng không đúng thời hạn vào Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước theo quy định pháp luật.

Chịu mức phạt 75 triệu đồng là Công ty cổ phần xây dựng và cung ứng lao động quốc tế NIBELC (Hà Nội). Công ty này bị xử phạt do ký không đúng mẫu hợp đồng đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng với 1 lao động đi làm việc tại Hungary; chuẩn bị nguồn lao động khi chưa có văn bản chấp thuận của Bộ LĐ-TB&XH.

Ngoài bị xử phạt hành chính, cả 3 doanh nghiệp xuất khẩu lao động trên còn bị xử phạt bổ sung là đình chỉ hoạt động chuẩn bị nguồn lao động 18 tháng.

Ngoài ra, trong tháng 10, Cục Quản lý lao động ngoài nước còn xử phạt Công ty cổ phần LMK Việt Nam (Hà Nội) 27,5 triệu đồng do đóng không đúng thời hạn vào Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước theo quy định pháp luật; ký không đúng mẫu hợp đồng đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đối với 1 lao động đi làm việc tại Hungary.

Lâu lắm không vào diễn đàn vì công việc đã ổn định, cuộc sống không có biến động gì lớn. Nay mới nghỉ việc ở nhà lại cãi nhau với mẹ xung khắc không hợp nhau tính ở riêng lâu rồi. Vợ con chưa có, học hành bỏ giữa chừng lại sống đất thủ đô chả biết làm gì, cảm thấy khá loser của xã hội. Giờ bỏ đi xa kiếm việc gì đó làm được không các bác nhỉ, sợ sau thất bại lại ôm cục nợ về nhà lại khổ gia đình.

Cuộc sống bình bình quá chả có động lực kiếm tiền, tiền trong túi lúc nào cũng có chỉ là không có nhiều. Bạn bè thì quen kiểu nửa vời vì làm đc mấy chỗ ko lâu lại nghỉ ko muốn duy trì mối quan hệ lâu dài. Nói chung là em không có đam mê, không động lực chả biết theo đuổi cái gì hay mưu cầu cuộc sống tốt hơn cả.

VOV.VN - Chồng tôi đi lao động ở nước ngoài đã hơn 10 năm. Hiện nay gia đình động viên anh về nước anh kiên quyết không về, dù vẫn gửi tiền về cho vợ con, nhưng anh không còn tình cảm như trước.

Tính đến nay chồng tôi đã sang làm việc tại Nhật Bản được hơn 10 năm. Thời gian đầu khi anh sang đó làm việc tôi rất mừng vì tình hình kinh tế gia đình được cải thiện. Mỗi năm anh đều nghỉ phép về thăm vợ con. Thế nhưng sau 3 năm sang đó làm việc, anh ít về hơn, có khi vài năm mới về thăm nhà 1 lần, cũng không thường xuyên gọi điện về như trước.

Mỗi lần gọi điện cũng chỉ muốn nói chuyện với con, mà không hề để ý đến vợ. Nhiều năm trôi qua tình cảm của vợ chồng tôi cũng nhạt dần. Có người cùng đi làm với chồng tôi đã "bóng gió" nói rằng anh ấy đã có vợ con ở nước ngoài nên không muốn về. Tôi chẳng thể sang tìm chồng, nên cũng cố quen dần với sự cô đơn, tôi nghĩ quan trọng nhất là nuôi 2 con khôn lớn.

Gần Tết, bố mẹ chồng tôi lại giục chồng tôi về ăn Tết, khuyên anh nên về hẳn, vì giờ đây kinh tế gia đình đã vững chãi, mong anh sớm về đoàn tụ cùng vợ con. Thế nhưng vừa nói đến chuyện đó, anh liền gạt phắt đi và nói rằng bận việc phải đi làm ngay.

Hàng tháng chồng vẫn gửi tiền về cho con nuôi con và chăm sóc bố mẹ chồng, nhưng số tiền cũng ngày càng ít hơn. Mới đây tôi phát hiện, anh lén gửi tiền về nhờ em trai giữ hộ, số tiền đưa cho tôi chỉ là một phần rất nhỏ đủ để nuôi con.

Tôi càng ngày càng cảm thấy mệt mỏi, nếu đã chán vợ, ít nhất anh cũng nên nói rõ ràng, tôi sẽ chấp nhận, nhưng lúc nào anh cũng lảng tránh.

Từ khóa: chồng, chồng, xuất khẩu lao động, ly hôn, ngoại tình, tình yêu

Tính đến nay chồng tôi đã sang làm việc tại Nhật Bản được hơn 10 năm. Thời gian đầu khi anh sang đó làm việc tôi rất mừng vì tình hình kinh tế gia đình được cải thiện. Mỗi năm anh đều nghỉ phép về thăm vợ con. Thế nhưng sau 3 năm sang đó làm việc, anh ít về hơn, có khi vài năm mới về thăm nhà 1 lần, cũng không thường xuyên gọi điện về như trước.

Mỗi lần gọi điện cũng chỉ muốn nói chuyện với con, mà không hề để ý đến vợ. Nhiều năm trôi qua tình cảm của vợ chồng tôi cũng nhạt dần. Có người cùng đi làm với chồng tôi đã "bóng gió" nói rằng anh ấy đã có vợ con ở nước ngoài nên không muốn về. Tôi chẳng thể sang tìm chồng, nên cũng cố quen dần với sự cô đơn, tôi nghĩ quan trọng nhất là nuôi 2 con khôn lớn.

Gần Tết, bố mẹ chồng tôi lại giục chồng tôi về ăn Tết, khuyên anh nên về hẳn, vì giờ đây kinh tế gia đình đã vững chãi, mong anh sớm về đoàn tụ cùng vợ con. Thế nhưng vừa nói đến chuyện đó, anh liền gạt phắt đi và nói rằng bận việc phải đi làm ngay.

Hàng tháng chồng vẫn gửi tiền về cho con nuôi con và chăm sóc bố mẹ chồng, nhưng số tiền cũng ngày càng ít hơn. Mới đây tôi phát hiện, anh lén gửi tiền về nhờ em trai giữ hộ, số tiền đưa cho tôi chỉ là một phần rất nhỏ đủ để nuôi con.

Tôi càng ngày càng cảm thấy mệt mỏi, nếu đã chán vợ, ít nhất anh cũng nên nói rõ ràng, tôi sẽ chấp nhận, nhưng lúc nào anh cũng lảng tránh.

Theo quy định pháp luật, việc ra nước ngoài nếu đáp ứng đủ các điều kiện thì sẽ được tự do xuất nhập cảnh. Tuy nhiên, nhiều người thắc mắc có chồng làm công an có được đi nước ngoài không vì công an là một ngành khá đặc thù.

Câu hỏi: Xin chào mọi người, sắp tới có dự định ra nước ngoài du dịch. Nhưng tôi đang thắc mắc là việc đi nước ngoài có trở ngại gì không khi mà chồng tôi là công an. Vì vậy tôi muốn hỏi có chồng công an có được đi nước ngoài không?