Ảnh minh họa (Nguồn: Internnet)(ĐCSVN) - Thương mại tự do là một trong những động lực to lớn phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và đó đã là một trong những nguyên nhân chính đưa lại sự phát triển "thần kỳ" cho nền kinh tế Nhật Bản từ nhiều thập niên trước. Như đã biết, các hoạt động thương mại không chỉ thuần tuý được điều tiết bởi quan hệ cung cầu trên thị trường quốc tế, mà còn chịu sự điều chỉnh của chính phủ. Tuy nhiên, tự do hoá thương mại lại chính là loại bỏ các biện pháp hạn chế hay bảo hộ thương mại theo kiểu hành chính, cấm đoán "cực đoan" của các chính phủ.
Ảnh minh họa (Nguồn: Internnet)(ĐCSVN) - Thương mại tự do là một trong những động lực to lớn phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và đó đã là một trong những nguyên nhân chính đưa lại sự phát triển "thần kỳ" cho nền kinh tế Nhật Bản từ nhiều thập niên trước. Như đã biết, các hoạt động thương mại không chỉ thuần tuý được điều tiết bởi quan hệ cung cầu trên thị trường quốc tế, mà còn chịu sự điều chỉnh của chính phủ. Tuy nhiên, tự do hoá thương mại lại chính là loại bỏ các biện pháp hạn chế hay bảo hộ thương mại theo kiểu hành chính, cấm đoán "cực đoan" của các chính phủ.
1. ĐƠN PHƯƠNG: của EU dành cho Việt Nam (GSP)
Có hiệu lực đầy đủ với toàn bộ các nước thành viên từ ngày 12/02/2021.
LỢI ÍCH KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) ?
Hiển nhiên không phải tự nhiên mà Việt Nam tham gia ký kết đến 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) và hiện tại vẫn đang tiếp tục trong các vòng đàm phán để tham gia các hiệp định mới như:
Việt Nam – EFTA gồm các nước: Thụy Sĩ, Na uy, Iceland, Liechtenstein(từ 2012), Việt Nam, Israel (từ 2015)
FTA là hiệp định hợp tác kinh tế được ký kết giữa ít nhất hai nước, nhằm cắt giảm các hàng rào thương mại, cụ thể là thuế quan, quota nhập khẩu và các hàng rào phi thuế quan khác, đồng thời, thúc đẩy thương mại hàng hóa và dịch vụ giữa các nước này với nhau.
Điều này sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp ở Việt Nam Xuất Khẩu hàng hóa đến các nước nằm trong cùng môt hiệp định vì hàng hóa sẽ được giảm thuế nhập khẩu, ưu đãi về hạn ngạch nhập khẩu nên sẽ tăng lợi thế cạnh tranh cho các ngành sản xuất ở Việt Nam đặc biệt là các ngành có thế mạnh như: giày da, may mặc, nông sản, thủy sản,…
Hơn thế việc giảm thuế và các biện pháp phòng vệ thương mãi cũng giúp thị trường và người tiêu dùng Việt Nam có thể tiếp cận với nhiều sản phẩm phong phú hơn, nguồn nguyên vật liệu đa dạng và nhiều lựa chọn hơn.
Trong các hiệp định thương mại tự do Việt Nam đã ký kết và thực thi thì có 3 hiệp định đa phương được xem như những “hiệp định thế hệ mới” mà là các “ siêu hiệp định” hứa hẹn sẽ thúc đẩy kim ngạch xuất nhập khẩu và nền kinh tế của Việt Nam những năm tới, cụ thể là: CPTPP, EVFTA, RCEP,..